Khỏi niệm tuần hoàn tư bản

Một phần của tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư. (Trang 25 - 26)

Tuần hoàn tư bản là sự vận động liờn tục của tư bản trải qua ba giai đoạn, lần lượt mang ba hỡnh thỏi khỏc nhau, thực hiện ba chức năng khỏc nhau để rồi lại quay trở về hỡnh thỏi ban đầu cú kốm theo giỏ trị thặng dư.

- Đặc điểm:

Quá trình tuần hoàn của t bản là sự thống nhất giữa lu thông và sản xuất, nó bao hàm cả hai. Trong những khâu, những giai đoạn nhất định nó thực hiện một chức năng nhất định. Giai đoạn I và giai đoạn III sự vận động của tuần hoàn diễn ra trong lu thông. ở hai giai đoạn này nó thực hiện chức năng mua các yếu tố sản xuất và bán hàng hoá có chứa đựng cả giá trị thặng d.

Giai đoạn II diễn ra trong sản xuất, thực hiện chức năng sản xuất giá trị và giá trị thặng d. Giai đoạn II mang tính chất quyết định và chỉ trong giai đoạn này mới sáng tạo ra giá trị và giá trị thặng d. Nhng cũng không vì vậy mà ta phủ nhận vai trò của lu thông vì nếu không có lu thông việc sản xuất hàng hoá sẽ bị đình trệ, chúng ta không thể nào tái sản xuất t bản chủ nghĩa do đó t bản cũng không tồn tại đợc. T bản chỉ có thể tuần hoàn một cách bình thờng trong điều kiện các giai đoạn phải kế tiếp nhau liên tục, không ngừng. Nếu mà gián đoạn ở đâu thì sẽ ảnh hởng đến toàn bộ quá trình tuần hoàn của t bản. Mặt khác t bản cũng chỉ tuần hoàn một cách bình thờng nếu tất cả t bản của các nhà t bản phải tồn tại ở ba hình thức: t bản tiền tệ, t bản sản xuất và t bản hàng hoá, và một bộ phận thứ ba là t bản hàng hoá phải biến thành t bản tiển tệ. Không chỉ từng t bản cá biệt mới thế mà điều này đòi hỏi tất cả các t bản trong xã hội cũng phải thế. Các t bản không ngừng vận động, không ngừng trút bỏ hình thức này để mang hình thức khác, thông qua quá trình vận động này t bản lớn lên. Chúng ta không thể quan niệm t bản nh một vật tĩnh.

Một phần của tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư. (Trang 25 - 26)