Tư bản thương nghiệp là một bộ phõn của tư bản cụng nghiệp tỏch ra để phục

Một phần của tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư. (Trang 53 - 56)

vụ quỏ trỡnh lưu thụng của tư bản cụng nghiệp và hoạt động độc lập trong lĩnh vực lưu thụng.

- Cụng thức tư bản thương nghiệp : T - H - T’ -Trong đú : + T là giỏ mua

+ T’ là giỏ bỏn

* Lợi nhuận thương nghiệp

- Tư bản thương nghiệp nếu chỉ giới hạn trong việc mua và bỏn hàng húa, khụng kể việc chuyờn chở, bảo quản, đúng gúi thỡ khụng tạo ra giỏ trị và giỏ trị thặng dư. - Nhưng vỡ là tư bản nú chỉ hoạt động với mục đớch thu lợi nhuận. Vậy lợi nhuận thương nghiệp là gỡ ? Do đõu mà cú ?

- Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giỏ trị thặng dư được tạo ra trong quỏ trỡnh sản xuất mà tư bản cụng nghiệp "nhường cho" tư bản cụng nghiệp để tư bản thương nghiệp bỏn hàng húa cho mỡnh.

* Tư bản cụng nghiệp "nhường" một phần giỏ trị thặng dư cho tư bản thương nghiệp bằng cỏch bỏn hàng húa thấp hơn giỏi trị thực tế của nú, để rối tư bản thương nghiệp bỏn đỳng giỏ trị thu về lợi nhuận thương nghiệp.

Việc phõn phối giỏ trị thặng dư giữa tư bản cụng nghiệp và tư bản thương nghiệp diễn ra theo quy luật tỷ suất lợi nhuận bỡnh quõn thụng qua cạnh tranh và thụng qua chờnh lệch giữa cả sản xuất cuối cựng( Giỏ bản lẻ thương nghiệp ) và giỏ cả sản xuất cụng nghiệp (giỏ bỏn buụn cụng nghiệp).

Vớ dụ: Một nhà tư bản cụng nghiệp cú số tư bản là 900, trong đú chia thành 720c +

180v. Giả sử tỷ suất giỏ trị thặng dư là 100% thỡ giỏ trị hàng hoỏ sẽ là: 720c + 180v + 180m = 1080.

Tỷ suất lợi nhuận cụng nghiệp là:

p'CN =180/90*100% = 20%

Nhưng khi cú nhà tư bản thương nghiệp tham gia vào quỏ trỡnh kinh doanh thỡ cụng thức trờn đõy sẽ thay đổi. Giả dụ nhà tư bản thương nghiệp ứng ra 100 tư bản để kinh doanh. Như vậy, tổng tư bản ứng ra sẽ là 900 + 100 = 1000, và tỷ suất lợi nhuận bỡnh quõn giảm xuống cũn:

p = 180/(900+100)* 100% = 18%

Theo tỷ suất lợi nhuận chung này, nhà tư bản cụng nghiệp chỉ thu được số lợi nhuận bằng 18% của số tư bản ứng ra (tức là 18% của 900, bằng 162 và nhà tư bản cụng nghiệp sẽ bỏn hàng hoỏ cho thương nhõn theo giỏ: 900 + 162 = 1062.

Cũn nhà tư bản thương nghiệp sẽ bỏn hàng hoỏ cho người tiờu dựng đỳng giỏ trị của hàng hoỏ là: 1080 và thu lợi nhuận là 18, tức là bằng 18% của tư bản thương nghiệp ứng ra. Như vậy lợi nhuận thương nghiệp cú được là do giỏ bỏn của thương nhõn cao hơn giỏ mua, nhưng khụng phải vỡ giỏ bỏn cao hơn giỏ trị mà là vỡ giỏ mua thấp hơn giỏ trị hàng hoỏ. Hay núi khỏc đi, nhà tư bản cụng nghiệp đó vui lũng "nhượng" bớt lợi nhuận cho nhà tư bản thương nghiệp. Những vớ dụ minh hoạ về nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp nờu trờn chỉ đỳng với giả định là khụng cú chi

phớ lưu thụng. Thực tế kinh doanh thương nghiệp, thương nhõn phải ứng tư bản cho cả chi phớ lưu thụng (ở đõy chỉ đề cập đến chi phớ lưu thụng thuần tuý). Giả định chi phớ lưu thụng thuần tuý là 50. Như vậy, ngoài tư bản cụng nghiệp: 900, tư bản thương nghiệp ứng ra mua hàng: 100, cũn thờm chi phớ lưu thụng thuần tuý là 50 nữa, vậy tổng cộng tư bản ứng ra là: 1050. Tỷ suất lợi nhuận chung sẽ là:

P’ = 180/105*100% = 17*(1/7)%

chứ khụng phải là 18%. Và như vậy lợi nhuận của tư bản cụng nghiệp chỉ bằng 17*(1/7)% của tư bản ứng ra, tức 17*(1/7)% của 900, bằng 154*(2/7)% Vỡ thế giỏ bỏn của nhà tư bản cụng nghiệp chỉ cũn là 1054*(2/7)%. Thương nhõn sẽ thu lợi nhuận bằng 17*(1/7)% của tư bản ứng ra, tức là 17*(1/7)% của 150 (nếu tớnh cụ thể là 25*(5/7)%. Cũn giỏ bỏn của thương nhõn khụng phải là 1080 mà là 1130, vỡ cũn phải cộng cả chi phớ lưu thụng thuần tuý vào.

b. Tư bản cho vay và lợi tức cho vay

* Tư bản cho vay

Tư bản cho vay đó xuất hiện từ lõu, sớm hơn cả tư bản cụng nghiệp, đú là tư bản cho vay nặng lói. Sở dĩ gọi là tư bản cho vay nặng lói vỡ tỷ suất lợi tức thường rất cao, cú khi lờn tới 100% hoặc cao hơn. Vỡ vậy tư bản cho vay nặng lói đó kỡm hóm sự phỏt triển của sản xuất. Ở đõy ta khụng nghiờn cứu loại tư bản cho vay đú, mà nghiờn cứu tư bản cho vay dưới chủ nghĩa tư bản. Tư bản cho vay dưới chủ nghĩa tư bản hoàn toàn khỏc với tư bản cho vay nặng lói. Tư bản cho vay dưới chủ nghĩa tư bản là một bộ phận của tư bản cụng nghiệp tỏch ra trong quỏ trỡnh tuần hoàn của tư bản. Sở dĩ như vậy là vỡ sự xuất hiện và tồn tại của tư bản cho vay vừa là sự cần thiết và cú khả năng thực hiện. Điều đú được biểu hiện ở chỗ: trong quỏ trỡnh tuần hoàn và chu chuyển của tư bản cụng nghiệp, luụn cú số tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi. Vớ dụ: tiền trong quỹ khấu hao tư bản cố định, tiền dựng để mua nguyờn liệu, vật liệu nhưng chưa đến kỳ mua; bộ phận tiền để trả lương cho cụng nhõn, nhưng chưa đến thời hạn trả; bộ phận giỏ trị thặng dư tớch lũy (dưới dạng tiền) để mở rộng sản xuất, nhưng chưa sử dụng.

Số tiền nhàn rỗi như thế khụng đem lại một thu nhập nào cho nhà tư bản, tức là tư bản nhàn rỗi khụng sinh lợi. Nhưng đối với nhà tư bản thỡ tiền phải đẻ ra tiền. Vỡ vậy, nhà tư bản phải đưa cho người khỏc vay tiền để kiếm lời. Về phương diện khỏc mà xột, cũng chớnh trong thời gian đú, cú những nhà tư bản khỏc rất cần tiền. Vớ dụ: tiền để mua nguyờn, nhiờn vật liệu - mà nhà tư bản khụng cú vỡ hàng hoỏ chưa bỏn được; tiền để mở rộng sản xuất - nhưng tớch lũy chưa đủ v.v.. Do đú tất yếu cỏc nhà tư bản đú phải đi vay. Từ hai mặt trờn tất yếu sinh ra sự vay mượn lẫn nhau, sinh ra quan hệ tớn dụng tư bản chủ nghĩa. Nhờ cú quan hệ vay mượn này mà tư bản nhàn rỗi đó trở thành tư bản cho vay. Tư bản cho vay là tư bản tiền tệ mà người chủ của nú nhường cho người khỏc sử dụng trong một thời gian nhất định nhằm thu thờm một số lời nhất định. Số lời đú được gọi là lợi tức, ký hiệu là z.

Tư bản cho vay cú những đặc điểm khỏc căn bản với tư bản cụng nghiệp và tư bản thương nghiệp. Điều này được biểu hiện ở chỗ: đối với tư bản cho vay thỡ quyền sử dụng tư bản tỏch rời quyền sở hữu tư bản; tư bản cho vay là hàng hoỏ đặc biệt.

Tư bản cho vay vận động theo cụng thức: T - T', trong đú T' = T + z. Nhỡn vào cụng thức này, sự vận động của tư bản cho vay chỉ biểu hiện mối quan hệ giữa nhà tư bản cho vay và nhà tư bản đi vay, tiền đẻ ra tiền. Do đú quan hệ búc lột tư bản chủ nghĩa được che giấu một cỏch kớn đỏo nhất; tư bản cho vay trở nờn thần bớ và được sựng bỏi nhất.

* Lợi tức và tỷ suất lợi tức

Một phần của tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư. (Trang 53 - 56)