Ưu điểm của nghiên cứu: nghiên cứu này là một trong những nghiên cứu đầu tiên đánh giá CLCS của người bệnh ĐTĐ type 2 điều trị ngoại trú bằng bộ câu hỏi AsianDQOL tại Việt Nam. Do đó nghiên cứu của chúng tôi góp phần mở ra cách tiếp cận mới cho hướng nghiên cứu về CLCS của người bệnh ĐTĐ type 2 với qui mô lớn hơn. Nghiên cứu là cơ sở cho việc so sánh sự thay đổi CLCS của người bệnh ĐTĐ type 2 sau một thời gian điều trị cho các nghiên cứu tiếp theo tại địa bàn nghiên cứu.
Hạn chế của nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện tại Trung tâm Y tế thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc nên kết quả nghiên cứu chỉ mang tính đại diện tại bệnh viện tuyến huyện không thể suy rộng cho các đơn vị khác cùng thực hiện quản lí người bệnh ĐTĐ type 2. Chưa kết hợp nghiên cứu định tính để giải thích sâu hơn các kết quả nghiên cứu và tìm hiểu nhu cầu
thực sự nhằm nâng cao CLCS của người bệnh.Đồng thời nghiên cứu này thực hiện cắt ngang tại một thời điểm nên chưa cho kết quả về thay đổi CLCS sau một thời gian điều trị.
KẾT LUẬN
1. Chất lượng cuộc sống của người bệnh đái tháo đường type 2, điều trị ngoại trú
- Trung bình điểm Chất lượng cuộc sốngchung của người bệnh là 62,79 ± 7,69 điểm, trong đó cao nhất ở mục tài chính 82,02 ± 12,24 điểm, còn thấp nhất là mối quan hệ cá nhân với 31,26 ± 12,25 điểm. Ở lĩnh vực sức khỏe tâm thần đạt trung bình 81,3 ±21,13 điểm, bệnh viện 79,94 ± 12,29 điểm, chế độ ăn 55,73 ±10,23 điểm, sức khỏe thể chất là 45,75 ± 23,62 điểm; lĩnh vực bệnh là 41,16 ±9,84 điểm.
- Điểm Chất lượng cuộc sống về chế độ ăn của người bệnh đái tháo đường type 2 cao nhất là không thể ăn những gì người khác ăn, , thấp nhất với thoải mái với thói quen ăn uống hằng ngày.
- Đánh giá Chất lượng cuộc sống về sức khỏe thể chất, cao nhất là người bệnh cảm thấy yếu đi hoặc mệt mỏi hơn, thấp nhất là cảm thấy bệnh đái tháo đường ảnh hưởng đến chất lượng công việc và hoạt động hằng ngày.
- Nhóm người bệnh có điểm Chất lượng cuộc sống về sức khỏe tinh thần cao nhất ở khó khăn trong việc nhận biết khuôn mặt, địa điểm, tiếp đến là gặp khó khăn trong việc nhớ lại những sự kiện gần đây
- Điểm Chất lượng cuộc sống về tài chính cao nhất ở gặp khó khăn trong việc chi trả chi phí y tế, tiếp đến là cảm thấy bệnh đái tháo đường đã làm tăng gánh nặng tài chính.
- Điểm Chất lượng cuộc sống của người bệnh đái tháo đường type 2 về mối quan hệ cá nhân thấp nhất ở ham muốn tình dục so với 6 tháng trước, còn cao nhất là mối quan hệ với vợ/chồng.
- Trung bình điểm Chất lượng cuộc sống chung của người bệnh là 62,79 ± 7,69 điểm, trong đó cao nhất ở mục tài chính 82,02 ± 12,24 điểm. Ở lĩnh vực sức khỏe tâm thần đạt trung bình 81,3 ±21,13 điểm, bệnh viện 79,94 ± 12,29 điểm, chế độ ăn 55,73 ±10,23 điểm, sức khỏe thể chất là 45,75 ± 23,62 điểm; lĩnh vực bệnh là 41,16 ±9,84 điểm.
2. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người bệnh đái tháo đường type 2
Điểm Chất lượng cuộc sống chung của người bệnh liên quan đến hầu hết các đặc điểm cá nhân như tuổi, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, giới tính và người sống cùng. Cụ thể là, nhóm người có độ tuổi từ 40-59 có điểm Chất lượng cuộc sống cao hơn hai nhóm còn lại. Nhóm bệnh nhân có vợ/chồng có điểm Chất lượng cuộc sống cao hơn nhóm bệnh nhân ly hôn, góa và chưa kết hôn. Nhóm bệnh nhân có học vấn dưới trung học phổ thông có điểm trung bình Chất lượng cuộc sống thấp hơn hai nhóm còn lại. Nhóm bệnh nhân là nam có điểm trung bình Chất lượng cuộc sống cao hơn nhóm, điểm trung bình Chất lượng cuộc sống của nhóm bệnh nhân sống cùng người thân cao gần gấp đôi nhóm bệnh nhân sống một mình.
Có sự khác biệt về điểm chất lượng cuộc sống của người bệnh tại các nhóm thời gian bệnh, phương pháp điều trị và chỉ số đường huyết. Cụ thể, nhóm có thời gian bệnh từ 5-10 năm có điểm cao hơn các nhóm còn lại.Người bệnh điều trị Insulin có điểm cao hơn không điều trị insulin.Đối tượng có chỉ
số đường huyết bình thường có điểm chất lượng cuộc sống cao hơn các nhóm khác. Các sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
KHUYẾN NGHỊ
- Đối với bệnh viện Trung tâm Y tế thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc:
Xây dựng quy trình hướng dẫn, giáo dục sức khỏe phù hợp với nhóm tuổi cho người bệnh ĐTĐ type 2 hàng tháng khi họ vào khám bệnh định kỳ.
- Đối với cán bộ y tế trực tiếp quản lý người bệnh:Với nhóm người bệnh có điểm trung bình CLCS ở mức trung bình kém, nhóm người bệnh trên 60 tuổi, nhóm người bệnh có biến chứng và bệnh kèm theo, dưới tiểu học cần tập trung:
o Tư vấn kĩ về cách đề phòng các biến chứng, các bệnh kèm theo để có chế độ ăn uống, luyện tập phù hợp nâng cao thể trạng của người bệnh.
o Truyền thông, giáo dục sức khỏe cho người bệnh, nâng cao hiểu biết về bệnh ĐTĐ type 2 và các biến chứng của nó nhằm giúp người bệnh có thể theo dõi phát hiện biến chứng sớm
o Với nhóm có điểm CLCS trung bình khá trở nên cần: Tiếp tục duy trì các hoạt động, các chế độ dinh dưỡng phù hợp với bệnh để nâng cao CLCS.
- Đối với người bệnh và gia đình: Cần có sự phối hợp giữa nhân viên y tế với người bệnh và gia đình người bệnh trong điều trị và chăm sóc người
đúng và đầy đủ các hướng dẫn của nhân viên y tế để đảm bảo chất lượng chăm sóc điều trị, cải thiện CLCS cho người bệnh.
- Đối với nhà nghiên cứu: Tiếp tục có các nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi chất lượng cuộc sống của người bệnh ĐTĐ Châu Á trên quy mô rộng hơn với các đối tượng người bệnh ĐTĐ ở lứa tuổi trẻ hơn để có cái nhìn toàn hiện diện hơn về CLCS của người bệnh ĐTĐ type 2 tại Việt Nam.
1. Bách khoa toàn thư mở (2014). Tiểu đường, truy cập ngày 27-7-2017, tại trang web https://vi.wikipedia.org/wiki/Tiểu_đường.
2. A. Lloyd, P. Sawyer W Fau - Hopkinson và P. Hopkinson (2001). "Impact of long-term complications on quality of life in patients with type 2 diabetes not using insulin", Value in Health Reconnal Issue,
4(5), pg. 392-399.
3. Tạ Văn Bình (2007). Những nguyên lí nền tảng bệnh đái tháo đường tăng glocose máu, Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội.
4. Eva Turk, Valentina Prevolnik Rupel, Alojz Tapajner và các cộng sự. (2013). "An Audit of Diabetes-Dependent Quality of Life (ADDQOL) in Older Patients with Diabetes Mellitus Type 2 in Slovenia", Value in Health Regional Issues, 2(2), pg. 248-253.
5. Tạ Văn Bình (2006). Dịch tễ học bệnh đái tháo đường tại Việt Nam, các phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng, Nhà Xuất Bản Y học, Hà Nội.
nhanh-nhat-the-gioi/262399.vnp.
7. Trung tâm Y tế thành phố Vĩnh Yên (2018). "Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2018 và phương hướng nhiệm vụ năm 2018".
8. Nguyễn Đình Tuấn (2013). Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Lê Lợi, thành phố Vũng Tàu năm 2013, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Mình, Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Võ Tuấn Khoa (2008). Nghiên cứu về bản đánh giá chất lượng cuộc sống SF-36 và ứng dụng để đánh giá Chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân đái tháo đường sau đoạn chi tại bệnh viện Chợ Rẫy, Luận văn thạc sĩ Nội khoa, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
10. Bệnh viện Bạch Mai (2012). Khóa tập huấn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường, chủ biên.
11. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2006). Đánh giá hiệu quả phương pháp điều trị tích cực để hạn chế các yếu tố nguy cơ đối với bệnh lý mạch máu ở bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 mới phát hiện, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội.
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
13. Tạ Văn Bình (2007). Làm gì để phòng chống bệnh đái tháo đường và biến chứng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
14. Health Inlelligence (2013). Prevalence of diabetes in the world 2013, truy cập ngày 27-7-2017, tại trang web
http://publichealthintelligence.org/content/prevalence-diabetes-world- 2013.
15. Lê Công Danh (2013). Đà Nẵng, Huế có tỷ lệ đái tháo đường cao, truy cập ngày 27-7-2017, tại trang web http://thanhnien.vn/doi-song/nhip- song-dia-phuong/da-nang-hue-co-ty-le-benh-nhan-dai-thao-duong-cao- 89710.html.
16. Tổ chức Y tế thế giới Tây Thái Bình Dương (2012). Quản lý gánh nặng bệnh đái tháo đường ở Việt Nam, truy cập ngày 27-7-2017, tại
trang web
http://www.wpro.who.int/vietnam/mediacentre/features/feature_world_ diabetes_day_2012_vietnam/vi/.
2017, tại trang web http://moh.gov.vn/news/pages/tinhoatdong.aspx? ItemID=225.
18. Bệnh viện Bạch Mai (2014). Tỷ lệ bệnh đái tháo đường tăng 200%, truy cập ngày 27-7-2017, tại trang web
http://bachmai.gov.vn/index.php/vi/tin-noi-bat/41-tin-noi-bat/1227-ty- le-mac-benh-dai-thao-duong-tang-200-1227.
19. Quality of life Research Unit (2008). "Univ of Toroto quality of life model ", Toroto.
20. F. Yang, Veena Dhananjay Wang Vw Fau - Joshi và Titus Wai Leong Joshi Vd Fau - Lau (2013). "Validation of the English version of the Kidney Disease Quality of Life questionnaire (KDQOL-36) in haemodialysis patients in Singapore", The Patient-Patient Centered Outcomes Research June 2013, 6(2), pg. 135-141.
21. P. Moons, Y. Vanrenterghem, J. P. van Hooff và các cộng sự. (2002). "Steroids may compromise quality of life of renal transplant recipients on a tacrolimus-based regimen", Transplantation Proceedings, 34(5), pg. 191-192.
502-508.
23. Abrans M.A (1973). "Subjective sicial indications", Social Trends, pg. 35-36.
24. L. G. Evans Rw Fau - Hart, D. L. Hart Lg Fau - Manninen và D. L. Manninen (1984). "A comparative assessment of the quality of life of successful kidney transplant patients according to source of graft"",
Transplantation Proceedings, 16(5).
25. George Bearson et all (1980). Quality of life in older persons: meaning and measurement, New York: Human Sciences Press.
26. M. J. Ferrans Ce Fau - Powers và M. J. Powers (1985). "Quality of life index: development and psychometric properties", Advances in Nursing Sience, 8(1), pg. 15.
27. Nguyễn Thanh Hương (2009). Áp dụng có sửa đổi công cụ đo lường chất lượng cuộc sống người cao tuổi và thử nghiệm trên một số nhóm đối tượng người cao tuổi Việt Nam, Hà Nội.
28. Vo Thi Xuan Hanh, Duong Dinh Guillemin F Fau - Cong, George R. Cong Dd Fau - Parkerson và các cộng sự (2005). "Health related
validation of the Adolescent Duke Health Profile", Journal of Adolesence, 28(2005), pg. 127-146.
29. Nguyễn Thị Thu Hương (2014). Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau ghép thận và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện Việt Đức năm 2014, Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Trường đại học Y tế công cộng Hà Nội, Hà Nội.
30. Vũ Xuân Phú (2008). Kinh tế y tế, Nhà Xuất bản Y học Hà Nội.
31. G. H. Guyatt, D. L. Feeny Dh Fau - Patrick và D. L. Patrick (1993).
Measuring health-related quality of life, truy cập ngày 20-5-2017, tại trang web https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/8452328.
32. JohnWare (2010). SF-36 Health Survey, truy cập ngày 15-11-2017, tại trang web https://www.rand.org/health/surveys_tools/mos/36-item- short-form.html.
33. WHO (1997). WHOQOL : Measuring Quality of Life truy cập ngày 15- 5-2017, tại trang web http://www.who.int/healthinfo/survey/whoqol- qualityoflife/en/.
Feeny Dh Fau - Patrick (1989). Measuring quality of life in clinical trials: a taxonomy and review, truy cập ngày 25-5-2018, tại trang web https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/2655856.
35. S.G.K. Goh, B. N. Rusli và B.A.K. Khalid (2015). "Development and vaildation of the Asian Diabetes Quality of Life (AsianDQOL) Questionaire", Diabetes research and clinic pratice 108(2015), pg. 489-498.
36. R. E. Glasgow, E. G. Ruggiero L Fau - Eakin, J. Eakin Eg Fau - Dryfoos và các cộng sự (1997). "Quality of life and associated characteristics in a large national sample of adults with diabetes",
Diabetes care, 20(4).
37. C. Y. Lau, S. G. Qureshi Ak Fau - Scott và S. G. Scott (2000).
"Association between glycaemic control and quality of life in diabetes mellitus", Orginal Article, 50(3), pg. 189-192.
38. I. Jzerman TH, Tom Schaper Nc Fau - Melai và Kenneth Melai T Fau - Meijer (2011). "Lower extremity muscle strength is reduced in people with type 2 diabetes, with and without polyneuropathy, and is
Diabetes Res Clin Pract, 95(2012), pg. 245-251.
39. M. Javanbakht, Atefeh Abolhasani F Fau - Mashayekhi và Hamid R. Mashayekhi A Fau - Baradaran (2012). Health related quality of life in patients with type 2 diabetes mellitus in Iran: a national survey, truy cập ngày 25-5-2018, tại trang web
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5501343/.
40. Trần Kim Trang (2010). "Chất lượng cuốc sống ở người bệnh tăng huyết áp", NXB Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1).
41. Lâm Nguyễn Nhã Trúc và Trần Thị Bích Hương (2012). "Sử dụng bảng hỏi SF-36 trong đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối trước và sau chạy thận nhân tạo", NXB Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 16(3).
42. Trần Ngọc Hoàng (2011). Đánh giá ảnh hưởng của các biến chứng trên chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 điều trị tại bệnh viện nhân dân 115, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
tháo đường tuýp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa huyện Mê Linh và một số yếu tố liên quan năm 2015, Luận văn thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng.
44. Phạm Thị Thu Hương và Nguyễn Thị Lâm (2008). Hướng dẫn chế độ ăn cho người bệnh đái tháo đường theo đơn vị chuyển đổi thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
45. Trương Việt Dũng (2017). Phương pháp nghiên cứu khoa học – Thiết kế nghiên cứu lâm sàng, Nhà xuất bản y học.
46. Prazeres F và Figueiredo D (2014). "Measuring quality of life of old type 2 diabetic patients in primary care in Portugal: a cross-sectional study", Journal of Diabetes and Metabolic Disorders, 13, pg. 13-68.
47. Thủ tướng Chính phủ (2005). Nghị định 63/2005/NĐ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2005 ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế.
48. Eva Abollbasand và Atefeh Mashayekhi (2012). "An Audid of diabetes dependent Quality of life (ADDQOL) in older Patients with Diabetes Melltus type 2 in Slovenia", Value in Health Reconnal Issue, 2(2013), pg. 248- 253.
2017 :"Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường típ 2".
50. Grodstein F, Chen J, Wilson RS và các cộng sự (2001). "Type 2 diabetes and cognitive function in community-dwelling elderly women", Diabetes Care, 24, pg. 160 - 165.
51. Sinclair AJ, Girling AJ và Bayer AJ (2000). "Cognitive dysfunction in older subjects with diabetes mellitus: impact on diabetes self - management and use of care services: All Wales Research into Elderly (AWARE) Study", Diabetes Res Clin Pract, 50, pg. 203 - 212.
52. Vũ Anh Nhị và Tống Mai Trang Đánh giá chức năng nhận thức của người đái tháo đường, Hội thần kinh học Việt Nam., truy cập ngày 09/04/2018, tại trang web http://hoithankinhhocvietnam.com.vn/danh- gia-chuc-nang-nhan-thuc-o-nguoi-dai-thao-duong/.
53. International Diabetes Federation (2006). Diabetes Atlas D Gan, Brussels.
54. Social Protection- VietNam Development Report 2008 (2007). Joint Donor Report to the Viet Nam Consultation Group Meeting, Ha Noi.
https://hellobacsi.com/chuyen-de/tieu-duong/van-de-tinh-duc-nguoi- benh-tieu-duong-nen-biet/.
56. Massi-Benedetti M (2002). "The cost of diabetes type II in Europe",