Nhóm giải pháp về đào tạo, nâng cao kiến thức hội nhập

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG CHỦ ĐỘNG TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM (Trang 38 - 42)

2. 1 Quá trình hình thành, phát triển chủ trƣơng hội nhập kinh tếquốc tế của Việt Nam

3.2.3 Nhóm giải pháp về đào tạo, nâng cao kiến thức hội nhập

* Đưa nội dung kiến thức về hội nhập vào các chương trình đào tạo của các trường đại học, đặc biệt các trường khối kinh tế, xã hội, nhân văn.

- Tiến hành rọng rãi công tác tƣ tƣởng, tuyên truyền, giải thích trong các doanh nghiệp, các tầng lớp nhân dân để đạt đƣợc nhận thức và hành động thống nhất, nhất quán về hội nhập kinh tế quốc tế, coi đó là nhu cầu vừa bức xúc, vừa cơ bản lâu dài

36

của nền kinh tế nƣớc ta, nâng cao niềm tin vào khả năng và quyết tâm của nhân dân ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

hiện đại phục vụ cho mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

*Củng cố bộ máy tổ chức điều hành công tác hội nhập trong toàn quốc và tăng cường công tác thông tin tuyên truyền hội nhập.

- Tăng cƣờng năng lực và sự phối hợp của Bộ/ngành trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

- Tăng cƣơng năng lực thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế của các Bộ, ngành. Hình thành đầu mối thực thi hội nhập kinh tế quốc tế của ác Bộ, ngành. Đầu mối này có thể là Vụ Hợp tác quốc tế có một phòng chuyên trách về vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế. Hình thành mạng lƣới chỉ đạo thực thi hội nhập kinh tế quốc tế của nội bộ các Bộ, ngành, đầu mối đặt tại Bộ/ngành và các tổ chức (phòng, nhóm) àm công tác hội nhập kinh tế quốc tế của các đơn vị trực thuộc Bộ,ngành quản lý. Riêng đối với các tỉnh, thành phố lớn thành lập các Ủy ban hội nhập kinh tế quốc tế trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố để chỉ đạo việc thực thi hội nhập kinh tế quốc tế.

- Tăng cƣờng nhận thức về hội nhập kinh tế quốc tế và phổ cập thông tin về hội nhập kinh tế quốc tế. Tiếp tục mở các lớp đào tạo ngắn hạn về hội nhập kinh tế quốc tế cho lãnh đạo Bộ, ngành địa phƣơng để thống nhất nhận thứ đầy đủ về hội nhập kinh tế quốc tế. Phổ biến rộng raixcacs thông tin về hội nhập kinh tế quốc tế, củng cố mạng lƣới thông tin quốc gia về hội nhập kinh tế quốc tế. Xây dựng một cơ chế chia sẻ thông tin về hội nhập kinh tế quốc tế và các thông tin khác cần thiết cho việc lập báo cáo, xây dựng các phƣơng án đàm phán trong nội bộ các Bộ, ngành và giữa các Bộ, ngành. Duy trì thƣờng xyên các chƣơng trình truyền thông về hội nhập kinh tế quốc tế trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Mở rộng các cuộc đối thoại trực tiếp, tọa đàm, tiếp xúc gặp gỡ các cán bộ, thành viên của Ủy ban quốc gia về hội nhập kinh tế quốc tế, các lãnh đạo đầu mối chỉ đạo thực thi hội nhập kinh tế quốc tế.

- Nâng cao năng lực cho đội ngũ những ngƣời thực hiện hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế. Trƣớc hết là hóm chuyên gia cao cấp trong Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế và đoàn đàm phán của Chính phủ; những chuyên gia ở các đầu mối chỉ đạo thực thi hội nhập kinh tế quốc tế của Bộ, ngành và mạng lƣới của Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế; những ngƣời trực tiếp thực thi hoạt động ội nhập kinh tế quốc tế ở các Bộ, ngành, tại các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác; đội ngũ đảng viên và các nhà tƣ vấn về hội nhập kinh tế quốc tế,nhƣ: các giảng viên từ các trƣờng đại học, viện nghiên cứu, các chuyên gia của các Bộ, ngành.

- Tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính cho hoạt động hội nhậ kinh tế quốc tế. Trƣớc hết cần tạo điều kiện làm việc cho các nhóm chuyên gia về hội nhập

37

kinh tế quốc tế. Đặc biệt cần trang bị hệ thống máy tính kết nối mạng, thƣ viện và các cơ sở dữ liệu. Mở rộng nguồn tài chính cho hoat động hội nhập kinh tế quốc tế thông qua ngân sách và các nguồn tài trợ của các tổ chức quốc tế.

- Kết hợp chặt chẽ hoạt động chính trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại. Cũng nhƣ trong lĩnh vực chính trị đối ngoại, trong ĩnh vực kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế cần giữ vững đƣờng lối độc lập tự chủ, thực hiện đa phƣơng hóa, da dạng hóa thị trƣờng và đối tác, tham gia rộng rãi các tổ chức quốc tế. Các hoạt động đối ngoại song phƣơng và đa phƣơng cần hƣớng mạnh vào việc phục vụ đắc lực nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc ế. Tích cực tham gia đấu tranh vì một hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế bình đẳng, công bằng, cùng có lợi, bảo đảm lợi ích của các nƣớc đang phát triển và chậm phát triển.

Tích cực tiến hành đàm phán tham gia TPP, các tổ chức hợp tác kinh tế, các khu vực mậu dịch tự do theo các phƣơng án và lộ trình hợp lý, pù hợp với hoàn cảnh nƣớc ta là một nƣớc đang phát triển ở trình độ thấp và đang trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế. Gắn với qua trình đàm phán với quá trình đổi mới mọi mặt hoạt động kinh tế trong nƣớc.

Bên cạnh các nhóm giải pháp trên Việt Nam cần chủ động xác định rõ tác động xấu của hội nhập kinh tế quốc tế và đƣa ra các biện pháp cụ thể để hạn chế nó nhƣ

- Chuyển dịch cơ cấu sản phẩm, cơ cầu thị trƣờng cho phù hợp.

- Áp dụng linh hoạt những chính sách biện pháp, hỗ trợ các doanh nghiệp buộc phải phá sản hoặc chuyển đổi ngành nghề.

- Nghiên cứu tác động của kinh tế đến môi trƣờng, phát triển theo hƣớng bền vững. - Giải quyết tốt vấn đề an sinh xã hội, giảm chênh lệch giàu nghèo, tăng phúc lợi xã hội. Chủ động động phát huy nền văn hóa dân tộc, giáo dục truyền thống cho nhân dân.

38

KẾT LUẬN

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang là một xu thế tất yếu. Chủ động hội nhập kinh tếquốc tế thực sự là điều kiện tiên quyết để Việt Nam có thể phát triển kinh tế và hoàn thành sứ mệnh “ sánh vai với các cƣờng quốc năm châu “. Bởi Việt Nam không chỉ là đi theo xu hƣớng chung của thời đại mà còn tìm kiếm những thời cơ cho đất nƣớc.

Việt Nam hội nhập với thế giới sẽ tạo ra rất nhiều điều kiện thuận lợi. Đó không chỉ đơn thuần là mở rộng giao lƣu với các nƣớc mà còn là minh chứng cho sự khẳng định vị trí của mình trên trƣờng quốc tế. Từ việc mở rộng thị trƣờng, thu hút vốn đầu tƣ...làm cho doanh nghiệp có thị phần ngày càng rộng lớn trên thế giới.

Tuy nhiên trong quá trình hội nhập cũng không tránh khỏi những khó khăn, thử thách nhƣ: hội nhập với các tổ chức kinh tế quốc tế sẽ đe doạ đến sự tồn tại của một số doanh nghiệp trong nƣớc, ảnh hƣởng tới chính trị, văn hoá của một quốc gia...Nhƣng không vì thế mà Việt Nam bỏ đi thời cơ của mình. Trái lại, Việt Nam “ hoà nhập chứ không hoà tan ”, các doanh nghiệp Việt Nam không tự chôn mình mà tìm những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh. Nói một cách chung nhất, Việt Nam nên tranh thủ thời cơ, khắc phục khó khăn, đẩy mạnh quá trình chủ động hội nhập hơn nữa.

39

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

(1)Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb

CTQG, HN 1991, tr. 119

(2)Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb.

CTQG, Hà Nội 2001, tr.119

(3)Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb

CTQG, Hà Nội 2011, tr.235-236

(4)Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết của Bộ chính trị số 07/NQ-TƯ Về hội nhập

kinh tế quốc tế, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr. 2-4

(5)Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 4, Nxb. CTQG, Hà Nội. 2002, tr. 470

(6)TS. Phƣơng Kỳ Sơn (2005), “Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế trong

xu thế toàn cầu hóa hiện nay”, Tạp chí Triết học, số 12, tr 11-16

(7)TS. Nguyễn Thanh (2007), “Vấn đề chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế

trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học, số 8,

tr 20-25

(8)Thomas L. Friedman (2005), Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, Hà Nội

Tiếng Anh

(9)Steve Parker (2005), Vietnam’s road to international economic integration,

Development Alternatives, Inc.

(10) Uwe Schimidt(2004), Vietnam’s integration into the global economy.

Achievements and challenges, Asia Europe Journal, pp 63-83

Các trang web (11) www.customs.gov.vn (12) www.dangcongsan.vn (13) www.gso.gov.vn (14) www.mofa.gov.vn (15) www.moit.gov.vn (16) www.nghiencuubiendong.vn

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG CHỦ ĐỘNG TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)