Nhóm nhân tố chủ quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN CÔNG tác KIỂM SOÁT CHI vốn đầu tư xây DỰNG cơ bản từ NGUỒN vốn NGÂN SÁCH NHÀ nước QUA KHO bạc NHÀ nước TỈNH QUẢNG TRỊ min (Trang 36)

5. Kết cấu luận văn

1.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan

- Tổ chức bộ máy: Bộ m y được tổ chức gọn nhẹ, có hiệu lực thì giải quyết công việc mới hiệu quả. Trong bộ m y tổ chức quan trọng nhất là mô hình tổ chức, c cấu c c phòng ban nghiệp vụ; và trình độ phẩm chất của mỗi con người ở từng vị tr .

- Quy trình kiểm soát chi: Quy trình nghiệp vụ là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới công t c KSC đầu tư XDCB, vì vậy quy trình nghiệp vụ phải được xây dựng theo hướng cải c ch thủ tục hành ch nh, quy định rõ thời hạn giải quyết công việc, trình tự công việc phải được thực hiện một c ch khoa học, đồng thời c ng quy định rõ quyền hạn c ng như tr ch nhiệm tới từng bộ phận.

- Trình độ chuyên môn của công chức kiểm soát chi đầu tƣ: Yếu tố con người luôn là yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt đối với mọi hoạtđộng. Nếu c n bộ có năng lực chuyên môn và nhân c ch tốt sẽ loại trừ được c c thiếu sót và sai phạm trong c c hồ s thanh to n, c ng như trợ gi p, cung cấp đầy đủ thông tin cho c c cấp l nh đạo và đ n vị sử dụng NSNN nói chung, c ng như vốn đầu tư nói riêng. Nếu năng lực chuyên môn kém, tất yếu sẽ không thể hoàn thành tốt công t c được giao, không ph t hiện ra sai phạm và gây thất tho t cho Nhà nước. Do đó việc tăng cường bồi dư ng cho lực lượng c n bộ luôn là mối quan tâm thường xuyên.

- Ứng dụng công nghệ hiện đại: Kiểm so t chi đầu tư NSNN qua KBNN đòi hỏi yêu cầu hiện đại hóa về công nghệ nhất là trong hoàn cảnh hiện nay, khi khối lượng vốn giải ngân qua KBNN ngày càng lớn và nhiều thì việc ph t triển ứng dụng công nghệ sẽ gi p tiết kiệm thời gian giải quyết công việc, đảm bảo công việc được

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

diễn ra nhanh chóng, tiết kiệm, ch nh x c và thống nhất. Do đó, việc xây dựng một c sở vật chất kỹ thuật công nghệ hoàn chỉnh cho toàn bộ hệ thống KBNN là một đòi hỏi tất yếu.

1.3.2. Nhóm nhân tố khách quan

- Chế độ chính sách:Chế độ ch nh s ch trong lĩnh vực đầu tư xây dựng c bản phải mang t nh khả thi, phù hợp với ph p luật hiện hành của Nhà nước, đảm bảo công t c kiểm so t diễn ra chặt chẽ, đ ng quy trình. Bên cạnh đó chế độ ch nh s ch ban hành phải mang t nh ổn định, tr nh thay đổi nhiều nhằm tạo thuận lợi cho c c đ n vị có liên quan triển khai tổ chức thực hiện được tốt.

- Pháp luật, các chế độ, tiêu chuẩn, định mức: Hệ thống ph p luật, chế độ, tiêu chuẩn định mức chi NSNN là một căn cứ quan trọng việc xây dựng, phân bổ và kiểm so t chi NSNN. Vì vậy nó cần đảm bảo t nh ch nh x c, phù hợp với tình hình thực tế; t nh thống nhất giữa c c ngành, c c địa phư ng, và c c đ n vị sử dụng vốn; và t nh đầy đủ, bao qu t được tất cả c c nội dung ph t sinh.

- Điều kiện kinh tế - xã hội của quốc gia: Đây là một trong những căn cứ quan trọng ảnh hưởng tới qu trình kiểm so t. Một đất nước đang ph t tiển như nước ta, với một nguồn ngân s ch hạn hẹp và một nhu cầu chi đầu tư cho ph t triển vô cùng lớn. D n tới số lượng c c dự n cần đầu tư nhiều, nhưng kế hoạch vốn thì lại hạn hẹp, c chế phân bổ lại dàn trải. D n tới số lượng dự n thì nhiều, nhưng thanh to n thì dàn trải qua nhiều năm. Những năm gần đây căn bệnh th ch “dự n” dự n sao phải hoành tr ng, tốn nhiều ngân s ch. Đây c ng là một yếu tố ảnh hưởng t nhiều tới công t c kiểm so t chi tại KBNN

- Ý thức chấp hành của đơn vị sử dụng Ngân sách: Đây c ng là một nhân tố kh ch quan ảnh hưởng tới kiểm so t chi đầu tư. Vì nếu ý thức chấp hành của đ n vị sử dụng vốn không cao trong việc quản lý chặt chẽ tài ch nh, thì sẽ d n tới những thiếu sót thậm ch là sai phạm trong chi đầu tư. KBNN một mặt qua c chế kiểm so t của mình đ hạn chế những thiếu sót và sai phạm này. Nhưng bên cạnh đó, quan trọng h n, cần có những biện ph p nhằm nâng cao nhận thức của c c đ n vị sử dụng ngân s ch, để cho họ thấy rằng họ c ng có tr ch nhiệm trong việc sử dụng ngân s ch. TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

1.4 KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI VỐN ĐẦU TƢ XÂY

DỰNG CƠBẢN TỪNGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC

NHÀ NƢỚC

1.4.1. Kinh nghiệm kiểm soát chi vốn đầu tƣ XDCB của của một số Kho bạc nhà nƣớc ở nƣớc ta

1.4.1.1 Kinh nghiệm kiểm soát chi của Kho bạc nhà nước à Nẵng

Kho bạc nhà nước Đà Nẵng là tổ chức trực thuộc KBNN, có chức năng thực hiện nhiệm vụ KBNN trên địa bàn theo quy định của ph p luật, là địa phư ng được c c phư ng tiện thông tin đại ch ng nói nhiều về thành t ch cải c ch hành ch nh, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kiểm so t chi NSNN, đặc biệt là trong công t c kiểm so t chi đầu tư công. Thực hiện nguyên tắc kiểm so t và thời gian thực hiện thanh to n đầu tư công cụ thể:

- Số vốn thanh to n cho dự n trong năm (bao gồm vốn tạm ứng và thanh to n khối lượng hoàn thành) không được vượt kế hoạch vốn cả năm đ bố tr cho dự n.

- Số vốn thanh to n (bao gồm vốn tạm ứng và thanh to n khối lượng hoàn thành) cho từng công việc, hạng mục công trình, công trình không được vượtgi trị hợp đồng, không được vượt dự to n hoặc gi tr ng thầu, tổng dự to n (nếu có) của dự n (đối với chi ph nằm trong tổng dự to n). Tổng số vốn thanh to n cho dự n không được vượt tổng mức đầu tư đ được phê duyệt.

Trường hợp số vốn thanh to n vượt kế hoạch vốn cả năm đ được bố tr (do điều chỉnh kế hoạch; do dự n phân bổ không đ ng quy định, Bộ Tài ch nh có ý kiến dừng thanh to n), chủ đầu tư có tr ch nhiệm phối hợp với KBNN để thu hồi số vốn đ thanh to n vượt kế hoạch.

- Trường hợp vốn tạm ứng chưa thu hồi nhưng không sử dụng, nếu qu thời hạn 6 th ng quy định trong hợp đồng phải thực hiện khối lượng mà nhà thầu chưa thực hiện do nguyên nhân kh ch quan hay chủ quan hoặc sau khi ứng vốn mà nhà thầu sử dụng sai mục đ ch, chủ đầu tư có tr ch nhiệm phối hợp với KBNN thu hồi trả đủ cho ngân s ch nhà nước.

- C c khoản chi bằng tiền mặt được thực hiện theo quy định hiện hành của Bộ Tài ch nh hướng d n quản lýthu, chi tiền mặt qua hệ thống KBNN.

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

- KBNN kiểm so t thanh to n trên c sở hồ s đề nghị thanh to n của chủ đầu tư và căn cứ vào c c điều khoản thanh to n được quy định trong hợp đồng (số lần thanh to n, giai đoạn thanh to n, thời điểm thanh to n và c c điều kiện thanh to n) để thanh to n theo đề nghị của chủ đầu tư. Chủ đầu tư tự chịu tr ch nhiệm về t nh ch nh x c, hợp ph p của khối lượng thực hiện, định mức, đ n gi , dự to n c c loại công việc, chất lượng công trình, KBNN không chịu tr ch nhiệm về c c vấn đề này. KBNN căn cứ vào hồ s thanh to n và thực hiện thanh to n theo hợp đồng.

- KBNN thực hiện thanh to n trước, kiểm so t sau đối với từng lần thanh to n của công việc, hợp đồng thanh to n nhiều lần; kiểm so t trước, thanh to n sau đối với công việc, hợp đồng thanh to n 1 lần và lần thanh to n cuối cùng của công việc, hợp đồng thanh to n nhiều lần.

Vậy, nhìn chung tất cả c c KBNN địa phư ng đều thực hiện kiểm so t đầu tư XDCB thống nhất từ trung ư ng đến địa phư ng.

1.4.1.2 Kinh nghiệm kiểm soát chi của Kho bạc nhà nước tỉnh Quảng Ninh

Tỉnh Quảng Ninh là tỉnh có kinh nghiệm điều hành linh hoạt, hiệu quả công t c quản lý vốn đầu tư XDCB. Trong công t c quản lý, kiểm so t chi đầu tư XDCB từ NSNN của cho thấy: Tỉnh đ sắp xếp phân bổ theo thứ tự ưu tiên cho 4 nội dung c bản, gồm: C c công trình trọng điểm chuyển tiếp; trả nợ XDCB đối với c c công trình đ hoàn thành theo thứ tự ưu tiên c c công trình đ phê duyệt quyết to n, đ hoàn thành đưa vào sử dụng và triển khai c c công trình mới. Đồng thời, KBNN Quảng Ninh thường xuyên rà so t c c dự n mới; rà so t, cắt giảm, sắp xếp lại, điều chuyển vốn đầu tư từ NSNN đ bố tr cho c c công trình, dự n chưa cấp b ch để tập trung vốn đẩy nhanh tiến độ c c công trình, dự n quan trọng, cấp b ch.

Bên cạnh đó, việc thu h t đầu tư từ nước ngoài và đẩy nhanh tiến độ giải ngân c c nguồn vốn đ cam kết, thu h t đầu tư một c ch hợp lý. Một số nhà đầu tư lớn trong và ngoài nước tiếp tục tìm đến và đầu tư tại Quảng Ninh.Nhờ sự điều chỉnh kịp thời và linh hoạt trong công t c kiểm so t và quản lý chi vốn đầu tư XDCB, tỉnh Quảng Ninh đ c bản hoàn thành được mục tiêu đề ra, đem lại hiệu quả cao trong sử dụng vốn NSNN, tiếp tục th c đẩy nền kinh tế ph t triển bền vững.

1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Kho bạc nhà nƣớctỉnhQuảng Trị

Qua nghiên cứu kinh nghiệm c c nước trên, ch ng ta có thể r t ra bài học kinh nghiệm trong kiểm so t chi đầu tư qua KBNN tỉnh Quảng Trịnhư sau:

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

Thứ nhất: C chế kiểm so t, cam kết chi đ được ph p quy hóa với mức độ Luật. Với mức độ ph p lý hóa rấtcao, hiệu lực và tr ch nhiệm thi hành sẽ nghiêm t c và hiệu quả h n rất nhiều, không những tại c c c quan của Nhà nước mà còn đối với bên thứ ba, với thành phần chủ yếu là c c Nhà cung cấp có ph t sinh đến c c giao dịch bên khu vực công.

Thứ hai: Nhiệm vụ của kiểm so t viên tài ch nh – ngân s ch kh rộng, bao gồm tham gia vào làm chủ việc chấp hành luật Ngân s ch; góp phần x c định và phòng ngừa c c rủi ro tài ch nh; góp phần phân t ch c c yếu tố cấu thành c c khoản chi và chi ph thực hiện ch nh s ch công. Như vậy vai trò của kiểm so t viên tài ch nh được nâng lên ngang tầm của c c chuyên gia, mạnh về phân t ch, dự b o, tham mưu c c biên ph p quản lý ngân s ch h n là sa lầy vào việc xét duyệt hồ s cam kết c ng như hồ s chuẩn chi.

Thứ ba: Kiểm so t viên ngân s ch cấp Bộ (ngân s ch TW) đặt trực tiếp tại c c Bộ chi tiêu; kiểm so t cam kết chi ngân s ch địa phư ng và ngân s ch TW tại địa phư ng đặt tại c c c quan Kho bạc (vùng hoặc tỉnh ). Kiểm so t viên ngân s ch TW đều là c c chuyên gia cao cấp của Bộ ngân s ch, với quy định về chức năng nhiệm vụ tư ng đối độc lập với Bộ được kiểm so t.

Tóm tắt chƣơng 1

Chương 1 đã đề cập đến 1 số vấn đề, làm sáng tỏ những lý luận chung về XDCB từ Ngân sách nhà nước, đặc điểm, vai trò, nội dung của chi đầu tư XDCB từ

Ngân sách nhà nước; đặc điểm, vai trò, nội dung của chi đầu tư XDCB qua Kho bạc

nhà nước cũng như là những trình tự các bước công việc và thời gian kiểm soát chi đầu tư XDCB của hợp đồng tạm ứng, hợp đồng thanh toán 1 lần và hợp đồng thanh toán nhiều lần; đặc điểm, nội dung, quy trình và yêu cầu của kiểm soát cam kết chi, tổng kết kinh nghiệm một số nước trên thế giới và rút ra bài học có thể nghiên cứu tại

KBNN tỉnh Quảng Trị.

Chương này làm cơ sở lý luận cho việc phân tích đánh giá thực trạng và đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tư XDCB từ nguồn NSNN tại KBNN tỉnh Quảng Trị được trình bày trong các chương tiếp theo.

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

CHƢƠNG 2:

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHIVỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG

CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ

NƢỚCTỈNH QUẢNG TRỊ

2.1. TỔNG QUAN VỀ KHO BẠC NHÀ NƢỚC VÀ KHO BẠC NHÀ NƢỚC TỈNH QUẢNG TRỊ

2.1.1. Hệ thống Kho bạc nhà nƣớc

Hệ thống KBNN được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/04/1990 theo

Quyết định số 07/HĐBT ngày 04/01/1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Ch nh phủ). Qua qu trình hoạt động và ph t triển, hệ thống KBNN đ không ngừng lớn mạnh và ngày càng khẳng định được vị tr , vai trò trong nền kinh tế, trong hệ thống Tài ch nh Quốc gia. Để phù hợp với c c nhiệmvụ của KBNN trong từng giai đoạn, Ch nh phủ đ ban hành c c Nghị định số 25/CP ngày 05/04/1995, Nghị định số 145/1999/ND-CP ngày 20/09/1999 của Ch nh phủ, Quyết định số 235/2003/QD-TTg

ngày 13/11/2003 của Thủ tướng Ch nh phủ, Quyết định số 108/2009/QD-TTg ngày

26/08/2009 của Thủ tướng Ch nh phủ và và nay là Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg

ngày 08/7/2015 của Thủ tướng Ch nh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và c cấu tổ chức của KBNN trực thuộc Bộ Tài ch nh.

Theo Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg ngày 08/7/2015 của Thủ tướng Ch nh phủ: “ KBNN là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về quỹ NSNN, các quỹ tài chính nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao quản lý, quản lý ngân quỹ, tổng kế toán nhà nước, thực hiện huy động vốn cho NSNN và cho đầu tư phát triển qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ theo quy định của pháp luật”.[32]

Căn cứ Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg ngày 08/7/2015 của Thủ tướng Ch nh phủ, Bộ Tài ch nh ban hành Quyết định số 1399/QĐ-BTC ngày 15/7/2015 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và c cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ư ng. Theo đó KBNN Quảng Trị có c c chức năng, nhiệm vụ sau: TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nƣớc ở tỉnhQuảng trị

Kho bạc nhà nước cấp tỉnh nói chung và KBNN Quảng Trị nói riêng là tổ chức trực thuộc KBNN, có chức năng thực hiện nhiệm vụ Kho bạc Nhà nước trên địa bàn theo quy định của ph p luật.

Kho bạc Nhà nước Quảng trịcó tư c ch ph p nhân, con dấu riêng, được mở tài khoản tại Chi nh nh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ở c c tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ư ng và c c NHTM trên địa bàn để thực hiện giao dịch, thanh toán theo quy

định của ph p luật:

- Chỉ đạo, hướng d n và kiểm tra c cKBNN cấphuyện, thị x , thành phố thuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN CÔNG tác KIỂM SOÁT CHI vốn đầu tư xây DỰNG cơ bản từ NGUỒN vốn NGÂN SÁCH NHÀ nước QUA KHO bạc NHÀ nước TỈNH QUẢNG TRỊ min (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)