5. Kết cấu luận văn
2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế
Những hạn chế còn tồn tại trong kiểm so t thanh to n vốn đầu tư XDCB từ NSNN tại KBNN tỉnh Quảng Trị bắt nguồn từ những nguyên nhân chủ quan và kh ch
quan sau:
2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất: Do bộ m y, tổ chức còn chưa đ p ứng với nhu cầu công việc, khối lượng công việc rất nhiều nhưng theo quy định hiện nay thì tại phòng kiểm so t chi
KBNN tỉnh Quảng Trị chỉ bố tr 20 c n bộ, trong đó có 3 l nh đạo phòng và 17 chuyên viên. Với khối lượng công việc rất lớn, vừa kiểm so t chi đầu tư xây dựng c bản, vừa kiểm so t chi thường xuyên. Chuyên viên phòng kiểm so t chi thực hiện một
lúc trên 3 chư ng trình. Thực hiện quy trình 1 cửa tạo sự thuận lợi cho kh ch hàng,
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
nhưng c n bộ phòng kiểm so t chi tăng khối lượng công việc từ khâu nhận chứng hồ s , kiểm so t hồ s , thực hiện thao t c trên chư ng trình, giao nhận chứng từ với phòng kế to n, t ch chứng từ, trả hồ s cho kh ch hàng, đóng và lưu trữ chứng từ.
Thứ hai: Đó là chất lượng kiểm so t thanh to n vốn đầu tư XDCB chưa đồng đều. Trình độ đội ng c n bộ trong phòng Kiểm so t chi chưa đồng đều, phần đông là c n bộ nữ, tuổi lớn, số lượng c n bộ chưa phù hợp với khối lượng công việc. C n bộ kiểm so t chi được tuyển dụng chủ yếu từ ngành kinh tế, tài chính nên không được đào tạo về lĩnh vực đầu tư xây dựng c bản, không có chuyên môn sâu về c c kiến thức đầu tư xây dựng c bản. Do đó chưa đ p ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, đặc biệt là trong việc cải c ch thủ tục hành ch nh, thực hành tiết kiệm, chống l ng ph .
Thứ ba: Đó là p lực giải ngân vào những th ng cuối năm. Cuối năm c ng là thời điểm kết th c niên độ ngân s ch cho đầu tư XDCB. Do đặc thù riêng của chi đầu tư XDCB, nên hồ s thanh to n thường được c c Chủ đầu tư đưa tới KBNN tỉnh Quảng trị thanh to n vào thời điểm cuối cùng của niên độ với khối lượng lớn. Mặc
khác, UBND tỉnh Quảng Trịthường thông b o bổ sung, điều chỉnh kế hoạch vốn vào những ngày cuối năm, nên khối lượng công việc tăng lên rất nhiều. Nguyên nhân d n tới hiện tượng này, một phần do kh ch quan gây ra, nhưng c ng có một phần do tâm
lý chủ quan của Chủ đầu tư trong công t c này, một phần do nguồn vốn thường tập trung nhiều vào cuối năm. H n nữa, trong những thời điểm này, khối lượng công việc thường nhiều, do đó c n bộ kiểm so t chi dễ bỏ xót sai phạm trong hồ s .
Thứ tư : Hiện nay, việc p dụng trình độ khoa học công nghệ nhiều. Trình độ c n bộ còn hạn chế trong lĩnh vực tin học, nên chỉ thao t c và dừng lại ở mức độ sử dụng, thao t c c c bước theo quy trình. Việc nghiên cứu, vận dụng, đi sâu vào khai th c triệt để còn bị hạn chế. KBNN tỉnh Quảng Trị v n p dụng chư ng trình Đầu tư kho bạc trên hệ điều hành Fox đ lỗi thời rất lâu trên thị trường, nên rất khó khăn
trong công nhập, in hồ s và cập nhập số liệu theo yêu cầu khi cần thiết.
2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan
Th nhất: Hệ thống văn bản quản lý đầu tư công còn thiếu đồng bộ, thiếu những chế tài cần thiết. TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
Hệ thống văn bản quản lý đầu tư và xây dựng trong thời gian qua được c c c quan ban hành sửa đổi, bổ sung thường xuyên, nhưng nhìn chung còn thiếu đồng bộ, nhiều quy định còn chồng chéo, khó p dụng vào thực tiễn.
Thêm vào đó, c c văn bản ph p luật trong quản lý đầu tư xây dựng c bản hiện nay chủ yếu là c c văn bản dưới luật, trong khi lĩnh vực này đòi hỏi phải được điều chỉnh bằng hệ thống văn bản có hiệu lực ph p lý cao h n, là c sở quản lý, điều hành ngân s ch. Chưa có c c chế tài đủ mạnh, đủ sức răn đe c c đối tượng vi phạm quy trình quản lý đầu tư công từ NSNN.
Th hai: Việc p dụng c c c chế ch nh s ch tại KBNN tỉnh Quảng Trị còn
nhiều bất cập, chồng chéo. Việc kiểm so t thanh to n vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn
NSNN qua KBNN tỉnh Quảng Trị hiện nay phải thực hiện rất nhiều văn bản của Nhà nước, c c Bộ, của UBND c c cấp và của KBNN cấp trên, nên có rất nhiều văn bản hướng d n chồng chéo; c c văn bản thường xuyên thay đổi trong thời gian ngắn, t nh nhất qu n c c văn bản chưa cao, làm cho việc kiểm so t còn bị động, l ng t ng.
Một số văn bản chỉ đạo của UBND tỉnh không thực hiện theo c c văn bản hướng d n của c c bộ, ngành cấp trên. Một số văn bản của c c bộ, ngành không nhất qu n với nhau, có nhiều nội dung kh c nhau, làm cho công t c kiểm so t thanh to n vốn đầu tư gặp phải l ng t ng khi xử lý nghiệp vụ.
Công t c bố tr kế hoạch vốn chưa hợp lý và chưa x c với tình hình thực tế, có nhiều dự n đ có đầy đủ khối lượng hoàn thành nhưng không được bố tr vốn nên thường xẩy ra tình trạng một công trình thanh to n nhiều năm. Việc điều chỉnh, bổ sung kế hoạch vốn vào cuối năm thường xuyên diễn ra d n đến việc kéo dài thời gian thanh to n, gây p lực công việc cho c n bộ thanh to n trong những ngày cuối năm, làm ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công và giải ngân theo hợpđộng đ ký kết.
Công t c quản lý và điều hành vốn của UBND tỉnhchưa thật sự linh hoạt, còn nhiều cứng nhắc.
Mặc dù kế hoạch vốn là c sở cho công t c kiểm so t chi đầu tư nhưng qu trình triển khai thực hiện thông b o kế hoạch vốn hiện nay v n chưa đồng đều như Thông b o kế hoạch vốn không tập trung, mà còn rải r c trong năm, đến cuối năm v n còn thông b o kế hoạch vốn; Kế hoạch vốn điều chỉnh chậm, đến cuối năm, thậm ch gần hết thời hạn thanh to n v n tiếp tục điều chỉnh kế hoạch vốn, mặt kh c do không nắm
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
được khối lượng đ thực hiện và vốn đ cấp nên khi điều hòa điều chỉnh kế hoạch có nhiều dự n KBNN tỉnhđ cấp nhưng lại điều chỉnh giảm kế hoạch, d n đến kế hoạch vốn không phù hợp với số vốn đ thanh to n…; tên dự n không thống nhất giữa c c lần thông b o làm cho KBNN tỉnh Quảng Trị khó theo dõi.
Th ba: Về ph a Chủ đầu tư, thực tế không t c c Chủ đầu tư, ban quản lý dự n trình độ, năng lực còn hạn chế,còn l ng t ng trong việc lập, trình duyệt dự to n chi ph quản lý theo c chế mới. Mặt kh c, do Chủ đầu tư là cấp tỉnh vừa là cấp quyết định đầu tư, vừa là Chủ đầu tư đồng thời là ban quản lý dự n, với đa nguồn vốn, số lượng dự n đang quản lý tư ng đối lớn, thời gian kéo dài trong khi năng lực hạn chế thì việc làm hồ s thanh quyết to n, chi ph quản lý dự n là vấn đề rất phức tạp đ ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân. Đối với những dự n mới đ được giao kế hoạch vốn nhưng chưa duyệt xong thủ tục ph p lý nên chưa đủ điều kiện về thủ tục mở tài khoản tại KBNN. Một số dự n mới đ xong thủ tục ph p lý nhưng đang trong thời gian mời thầu, chấm thầu và trình phê duyệt kết quả tr ng thầu hoặc chỉ định thầu nên Chủ đầu tư chưa đủ điều kiện để giải ngân cho dự n. Một số dự n đ có kết quả tr ng thầu nhưng Chủ đầu tư chưa giải phóng được mặt bằng nên chưa đủ điều kiện để khởi công công trình và ứng vốn cho c c Nhà thầu.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chương 2 đã đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng kiểm soát chi đầu tư XDCB qua KBNN quảng Trị từ năm 2015 - 2017, đồng thời chỉ ra những kết quả đã đạt được và hạn chế cũng như nguyên nhân bất cập trong kiểm soát chi đầu tư XDCB qua KBNN trên địa bàn, được khái quát qua những điểm chủ yếu như sau: Một số cơ chế, chính sách của Nhà nước còn vướng mắc do bất cập, chồng chéo không đồng bộ. Đội ngũ cán bộ, chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế, nhất là trình độ cán bộ quản lý đầu tư hạn chế cả về số lượng và chất lượng. Quy trình, biểu mẫu chứng từ kiểm soát chi đầu tư công còn nhiều bất cập. Từ những hạn chế và nguyên nhân trên làm cơ sở đề xuất giải pháp và kiến nghị được trình bày trong chương tiếp theo.
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
CHƢƠNG 3:
ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC TỈNHQUẢNG TRỊ
3.1. CHIẾN LƢỢC VÀ ĐỊNH HƢỚNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI CỦA KHO BẠC NHÀ NƢỚC
3.1.1 Chiến lƣợc
Nội dung chiến lược ph t triển KBNN được cụ thể hóa trên 8 nội dung và được nêu cụ thể trong Quyết định 138/2007/QĐ-TTg ngày 21 th ng 8 năm 2007 của Thủ tướng Ch nh phủ cụ thể:
- Quản lý quỹ NSNN và c c quỹ tài ch nh Nhà nước.
+ Gắn kết quản lý quỹ với quy trình quản lý NSNN từ khâu lập dự to n, phân bổ, chấp hành, kế to n, kiểm to n và quyết to n ngân s ch thông qua cải c ch công t c kế to n NSNN, hoàn thiện chế độ thông tin, b o c o tài ch nh;
+ Thống nhất quản lý c c quỹ tài ch nh Nhà nước theo hướng phản nh và hạch to n kế to n đầy đủ trong hệ thống thông tin quản lý ngân s ch và kho bạc; c c khoản thu, chi của c c quỹ tài ch nh Nhà nước đều được thực hiện thông qua tài khoản thanh to n tập trung của KBNN;
+ Hiện đại hóa quản lý thu NSNN qua KBNN theo hướng đ n giản về thủ tục hành ch nh, giảm thiểu thời gian và thủ tục nộp tiền cho c c đối tượng nộp thuế. Ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin điện tử tiên tiến vào quy trình quản lý thu NSNN với c c phư ng thức thu nộp thuế hiện đại, bảo đảm xử lý dữ liệu thu NSNN
theo thời gian thực thu;
+ Đổi mới công t c quản lý, kiểm so t chi qua KBNN trên c sở xây dựng c chế, quy trình quản lý, kiểm so t, thanh to n c c khoản chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước phù hợp với thông lệ quốc tế để vận hành hệ thống thông tin quản lý ngân sách
và kho bạc; thực hiện kiểm so t chi theo kết quả đầu ra, theo nhiệm vụ và chư ng trình ngân s ch; thực hiện phân loại c c khoản chi NSNN theo nội dung và gi trị để xây dựng quy trình kiểm so t chi hiệu quả trên nguyên tắc quản lý theo rủi ro; phân
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
định rõ tr ch nhiệm, quyền hạn của c quan tài ch nh, c quan chủ quản, KBNN và c c đ n vị sử dụng NSNN; có chế tài xử phạt hành ch nh đối với c nhân, tổ chức sai phạm hành ch nh về sử dụng NSNN;
Thống nhất quy trình và đầu mối kiểm so t c c khoảnchi của NSNN, bao gồm c c khoản chi từ nguồn vốn trong nước, nguồn vốn nước ngoài, c c khoản chi NSNN ph t sinh ở trong và ngoài nước;
Tăng cường cải c ch thủ tục hành ch nh trong công t c kiểm so t chi, bảo đảm đ n giản, rõ ràng, minh bạch về hồ s , chứng từ, nội dung kiểm so t, tiến tới thực hiện quy trình kiểm so t chi điện tử;
+ Đổi mới công t c thống kê thu, chi quỹ NSNN; x c định rõ nội dung c c khoản thu, chi NSNN phù hợp với chuẩn mực quốc tế về kế to n công và thống kê tài ch nh Ch nh phủ theo m u của IMF.
- Quản lý ngân quỹ và nợ Ch nh phủ
+ Đổi mới công t c quản lý ngân quỹ KBNN nhằm quản lý ngân quỹ KBNN an toàn và hiệu quả; thực hiện mô hình thanh to n tập trung theo hướng KBNN mở tài khoản thanh to n tập trung tại Ngân hàng Nhà nước Trung ư ng để quản lý tập trung ngân quỹ của toàn hệ thống KBNN; ph t triển hệ thống c c công cụ phục vụ công t c quản lý ngân quỹ và quản lý nợ Ch nh phủ;
+ Thực hiện tốt vai trò quản lý nợ thông qua kế to n đầy đủ, toàn diện qua KBNN c c khoản nợ, nghĩa vụ nợ dự phòng của Ch nh phủ và ch nh quyền c c cấp (bao gồm cả nợ trong nước, ngoài nước) theo nguyên tắc, thông lệ quốc tế;
Đổi mới c chế, phư ng thức ph t hành tr i phiếu Ch nh phủ theo hướng hiện đại, công khai, minh bạch và hoạt động theo nguyên tắc thị trường; gắn với sự ph t triển của thị trường tiền tệ, thị trường chứng khóan; liên kết và hội nhập với thị trường tr i phiếu khu vực và quốc tế.
+ Thực hiện mô hình Kho bạc chuyên quản lý ngân quỹ, quản lý nợ Ch nh phủ với chức năng c bản là xây dựng c c kế hoạch huy động vốn ngắn hạn và trung hạn, tổ chức huy động vốn trên thị trường, thực hiện quản lý ngân quỹ và luồng tiền, đầu tư ngân quỹ; thực hiện thanh to n, hạch to n, cung cấp thông tin, b o c o liên quan đến công t c quản lý nợ Ch nh phủ và quản lý ngân quỹ.
- Công t c kế to n Nhà nước TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
+ Xây dựng hệ thống kế to n Nhà nước thống nhất, hiện đại theo nguyên tắc dồn t ch, phục vụ yêu cầu quản lý ngân s ch và tài ch nh công bảo đảm t nh công khai, minh bạch;
+ Ph t triển kế to n quản trị phục vụ cho yêu cầu phân bổ ngân s ch theo kết quả đầu ra, bảo đảm khả năng phân t ch và t nh to n được chi ph , hiệu quả của chi tiêu NSNN c ng như yêu cầu lập ngân s ch trên c sở dồn t ch;
+ Thực hiện hội nhập quốc tế về kế to n Nhà nước, xây dựng chuẩn mực kế
toán Nhà nước phù hợp với hệ thống kế to n công;
+ Nghiên cứu, xây dựng mô hình KBNN thực hiện chức năng tổng kế to n Nhà nước, theo hướng: là thành viên của Hội đồng chuẩn mực kế to n quốc gia; tổng hợp, xử lý dữ liệu kế to n từ tất cả c c đ n vị thực hiện hệ thống kế to n Nhà nước; chịu tr ch nhiệm công bố và cung cấp c c số liệu kế to n, tình hình tài ch nh Nhà nước; lưu trữ c sở dữ liệu kế to n tập trung.
- Hệ thống thanh to n
+ Hiện đại hóa công t c thanh to n của KBNN trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại, theo hướng tự động hóa và tăng tốc độ xử lý c c giao dịch; bảo đảm dễ dàng kết nối, giao diện với c c hệ thống ứng dụng kh c; tham gia hệ thống thanh to n điện tử song phư ng, thanh to n điện tử liên ngân hàng, thanh to n bù trừ điện tử với
các ngân hàng; ứng dụng có hiệu quả công nghệ, phư ng tiện và hình thức thanh to n không dùng tiền mặt tiên tiến của quốc tế. Đến năm 2020, về c bản KBNN không thực hiện giao dịch bằng tiền mặt;
+ Nghiên cứu triển khai thực hiện mô hình thanh to n tập trung, theo hướng