+ Điều chỉnh pháp luật là quá trình Nhà nước dùng pháp luật tác động lên hành vi của các chủ thể, thông qua đó tác động lên các quan hệ xã hội.
+ Điều chỉnh pháp luật là một trong hệ thống các cơng cụ điều chỉnh xã hội, cĩ quan hệ hữu cơ với các cơng cụ điều chỉnh xã hội khác (chính trị, đạo đức, tập quán, tơn giáo v.v.).
+ Pháp luật là cơng cụ điều chỉnh xã hội quan trọng nhất và hiệu quả nhất.
2. Phạm vi điều chỉnh pháp luật:
+ Pháp luật không cần và không thể điều chỉnh tất cả mọi quan hệ xã hội. Pháp luật chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội quan trọng, cơ bản, có tính phổ biến.
+ Phạm vi điều chỉnh pháp luật theo xu hướng ngày càng mở rộng, cùng với sự phát triển của xã hội.
3 Xu hướng điều chỉnh: Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội theo hai hướng:- Những quan hệ xã hội không phù hợp với ý chí của Nhà nước, Nhà nước - Những quan hệ xã hội không phù hợp với ý chí của Nhà nước, Nhà nước điều chỉnh theo hướng hạn chế, loại trừ chúng.
- Những quan hệ xã hội phù hợp với ý chí của Nhà nước thì Nhà nước sẽ ghi nhận và bảo vệ.
4. Phương pháp điều chỉnh của pháp luật: là cách thức, thủ pháp được sử dụng trong pháp luật để tác động tới các quan hệ xã hội. trong pháp luật để tác động tới các quan hệ xã hội.
+ Có nhiều phương pháp điều chỉnh pháp luật: bắt buộc đơn phương, bất bình đẳng (mệnh lệnh – phục tùng trong luật hành chính), hay tự do ý chí, bình đẳng, thỏa thuận (luật dân sự) v.v.
+ Tùy từng ngành luật mà nhà nước lựa chọn sử dụng các phương pháp khác nhau cho phù hợp.
5. Các giai đoạn của quá trình điều chỉnh pháp luật:
- Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của quá trình điều chỉnh pháp luật. - Xây dựng pháp luật.
- Tổ chức thực hiện pháp luật.
- Kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu quả của quá trình điều chỉnh pháp luật.