5. Kết cấu luận văn
2.4.1. Những tồn tại hạn chế
- Sự phối kết hợp chỉ đạo, tuyên truyền giữa các ban ngành chưa được chặt chẻ, thiếu đồng bộ. Chính quyền các địa phương chưa thực sự quan tâm, quyết liệt vào cuộc nhằm đảm bảo quyền lợi trước mắt cũng như lâu dài cho người dân, chưa xem việc phát triển đối tượng tham gia BHXh tự nguyện là chiến lược để đảm bảo an sinh xã hội và phát triển kinh tế của địa phương.
- Các xã, đối tượng trước đây thuộc xã kh khăn được nhà nước hỗ trợ mức đ ng BHXH tự nguyện khi hết thời gian được hỗ trợ theo chế độ thì việc vận động tham gia BHXH tự nguyện theo địa bàn rất kh khăn, người dân còn mang nặng tính bao cấp, c th i quen trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước nên thiếu quan tâm lâu dài đến việc tham gia BHXH.
- Công tác tuyên truyền vận động người dân nắm bắt chế độ về BHXH tự nguyện của một số Đại l còn hạn chế cả về hình thức và thời gian. Đặc biệt là số lượng người dân được tiếp cận loại hình này chưa nhiêu. Một số đại l chưa thực sự nhiệt tình trong việc tuyên truyền vận động còn thụ động, chỉ trong chờ người dân,
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
đối tượng đến đăng k tham gia, chưa c phương pháp tiếp cận hợp l trong quá
trình khai thác.
- Mối quan hệ phối hợp trong chỉ đạo của Bưu điện thành phố và BHXH thành
phố vẫn còn thiếu chặt chẽ, kếhoạch triển khai và thực hiện của Bưu điện thành phố trong việc khai thác phát triển đối tượng tham gia trong năm 2017 chưa cao. Công tác quản l đối tượng tăng giảm, đặc biệt là còn thiếu chặt chẽ và khá lơi là.
- Việc thu BHXH tự nguyện được thực hiện thông qua Đại l thu, nhân viên Đại l thu kiêm nhiệm, kiến thức, kinh nghiệm về BHXH chưa sâu, rộng nên việc tuyên truyền, đi khai thác đối tượng tham gia vẫn còn nhiều hạn chế, thậm chí c lúc, c nơi còn hiện tượng một số đại l do khối lượng công việc lớn nên không nhiệt tình giải đáp, vận động đối tượng tham gia BHXH tự nguyện. Trong quá trình thực hiện vẫn còn gặp phải một số vướng mắc như: các điểm thu chưa được triển khai rộng rãi đến tận thôn, tổ nên vẫn còn tình trạng sử dụng mạng lưới cộng tác
viên BHYT để thu nộp BHXH; công tác tuyên truyền, phổ biến của nhân viên đại l về BHXH tự nguyện đến người dân còn hạn chế.
2.4.2. Những nguyên nhân tồn tại, kinh nghiệm trong công tác tăng cƣờng sự tham gia BHXH tự nguyện
- Nguyên nhân chủ yếu là do một số đối tượng tham gia nghỉ hưởng chế độ BHXH hoặc chuyển đối tượng theo quy định. Người dân chưa hiểu đầy đủ về chính sách, thu nhập còn thấp và không ổn định; nhiều người chưa c th i quen tham gia BHXH tự nguyện khi còn trẻ để hưởng lương hưu khi về già. Nhiều địa phương hệ thống chính trị chưa thực sự vào cuộc để tuyên truyền, vận động người dân tham gia BHXH tự nguyện…
- Thực tế cho thấy những địa phương thực hiện tốt công tác phát triển BHXH tự nguyện đều nhận được sự vào cuộc tích cực của chính quyền địa phương, cũng như sự phối hợp của các ban, ngành, đoàn thể. Đặc biệt, đội ngũ nhân viên đại l thu, cộng tác viên ở cơ sở đ ng vai trò vô cùng quan trọng trong việc tuyên truyền, thuyết phục và vận động nhân dân tham gia vào chính sách này.
- Kinh ghiệm cho thấy trong phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
nhân viên đại l thu và cơ quan BHXH, Bưu điện phải “ bám làng, bám dân”, gặp gỡ, tiếp xúc với các nh m đối tượng tiềm năng để tư vấn cho người dân hiểu được những lợi ích khi tham gia BHXH tự nguyện, đ là: Mở rộng đại l thu để phát huy sức mạnh của từng hệ thống.
- Một nguyên nhân khác do nhân viên đại l Bưu điện còn kiêm nhiệm nhiều công việc tại đơn vị, một số nhân viên đại l thu chưa nắm chắc về chính sách BHXH; đội ngũ nhân viên các điểm thu thường xuyên biến động ảnh hưởng đến công tác đào tạo, tập huấn, chưa cấp nhật kịp thời các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ liến quan đến chính sách BHXH tự nguyện nên công tác vận động tuyên truyền còn nhiều kh khắn, lúng túng khi giải thích cho người dân, cũng như việc hướng dẫn làm thủ tục hồ sơ tham gia, gây cho người dân ái ngại tham gia.
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
CHƢƠNG 3:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG SỰ THAM GIA BHXH TỰ NGUYỆN
TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐỒNG HỚI
3.1. Quan điểm, nguyên tắc, định hƣớng chung khi xây dựng giải pháp và lộ
trình tăng cƣờng sự tham giaBHXH tự nguyên trên địa bàn tỉnh TP Đồng Hới
3.1.1. Quan điểm, nguyên tắc, định hướng chung khi xây dựng giải pháp
3.1.1.1. Quan điểm tăng cường bảo hiểm xã hội tự nguyện của Việt Nam
Ngay từ khi thành lập nước năm 1945, Chính phủ đã luôn chăm lo cải thiện
đời sống của nhân dân lao động n i chung và đối với công nhân, viên chức nhà
nước nói riêng. Ngoài việc ban hành chếđộ tiền lương, Chính phủ đã ban hành các
chế độ phụ cấp, trợ cấp xã hội mà thực chất là các chế độ BHXH như: trợ cấp ốm
đau, sinh đẻ, tai nạn lao động, trợ cấp già yếu, trợ cấp cho cá nhân và gia đình công
nhân, viên chức khi chết và xây dựng các khu an dưỡng, điều dưỡng, bệnh viện, nhà trẻ. Điều 32 Hiến pháp năm 1959 quy định rõ: quyền của người lao động được giúp
đỡ về vật chất khi già yếu, mất sức lao động, bệnh tật. Năm 1960, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị quyết, trong đ xác định “đi đôi với việc cải tiến chế độ tiền
lương, cần cải tiến và ban hành các chính sách cụ thể về BHXH và phúc lợi cho công nhân viên chức, cán bộ”. Ngày 14/12/1961, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã
phê chuẩn, Chính phủ ban hành Nghị định số 218/CP ngày 27/12/1961 kèm theo
Điều lệ tạm thời về các chế độ BHXH đối với công nhân viên chức nhà nước và Nghị định số 161/CP về chếđộđối với lực lượng vũ trang.
Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp của thời kỳ đổi mới đã định hướng mục tiêu và các nội dung cốt lõi của chính sách bảo đảm An sinh xã hội đã được ghi nhận tại
các Điều 3, 39, 56, 61 và 67. Các quy định này đã thể hiện sự tôn trọng đối với các quyền được chăm s c sức khỏe, quyền được bảo đảm về lao động, việc làm và thu nhập, BHXH và trách nhiệm của Nhà nước trong việc thực hiện các chính sách
chăm s c sức khỏe nhân dân, bảo đảm đời sống cho người lao động, chăm lo cho người có hoàn cảnh khó khăn và thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
với cách mạng. Hiến pháp 1992 đã bước đầu thể chếh a đường lối chỉ đạo và tầm nhìn về chính sách xã hội được tuyên ngôn trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 của Đảng, định hướng kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội, bảo đảm và không ngừng nâng cao đời sống vật chất của mọi thành viên trong xã hội về ăn, ở, đi lại, học tập, nghỉ ngơi,
chữa bệnh và nâng cao thể chất. Quan điểm này đã tạo cơ sở thúc đẩy quá trình xây dựng và phát triển hệ thống pháp luật về BHXH trong suốt 20 năm vừa qua.
Luật Bảo hiểm xã hội được Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày
29/6/2006 đánh dấu một bước quan trọng trong việc tạo cơ sở pháp l để nâng cao hiệu quả thực thi chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, pháp điển h a các quy định hiện hành và bổ sung các chính sách BHXH phù hợp với quá trình chuyển đổi của nền kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng nguyện vọng đông đảo người lao động, bảo đảm an sinh xã hội và hội nhập quốc tế.
Cùng với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc thực hiện các chính sách xã hội nói chung và chính sách BHXH nói riêng ngày càng trở
thành mối quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước ta. Ở khía cạnh vĩ mô, hệ
thống quan điểm chỉ đạo về định hướng mục tiêu BHXH liên tục được bổ sung, củng cố qua các thời kỳ:
- Nghị quyết kh a X xác định: “Xây dựng hệ thống BHXH đa dạng và linh hoạt phù hợp với yêu cầu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa. Mở
rộng các hình thức bảo hiểm bắt buộc và bảo hiểm tự nguyện; bổ sung, sửa đổi các chếđộ BHXH còn bất hợp lý, bảo đảm quyền lợi của người tham gia BHXH; tách
BHXH đối với khu vực hành chính nhà nước ra khỏi khu vực doanh nghiệp, đơn
vị sự nghiệp và các lĩnh vực khác. Ðiều chỉnh lương hưu và trợ cấp BHXH theo
cơ chế tạo nguồn, độc lập tương đối với chính sách tiền lương, giảm dần phần hỗ
trợ từ ngân sách nhà nước; từng bước cải thiện đời sống của người về hưu theo trình độ phát triển của nền kinh tế”[16].
- Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đã
chi tiết hóa mục tiêu: “Phát triển hệ thống ASXH đa dạng, ngày càng mở rộng và
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
hiệu quả. Phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm như BHXH, BHTN, bảo hiểm tai nạn
lao động và bệnh nghề nghiệp... Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để người
lao động tiếp cận và tham gia các loại hình bảo hiểm”.
- Nghị quyết số 15-NQ/TW, ngày 01/6/2012 của Ban Chấp hành Trung ương
khoá XI về một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020 khẳng định
quan điểm chỉ đạo “Hệ thống an sinh xã hội phải đa dạng, toàn diện, có tính chia sẻ
giữa Nhà nước, xã hội và người dân, giữa các nh m dân cư trong một thế hệ và giữa các thế hệ; bảo đảm bền vững, công bằng” và đặt mục tiêu “Phấn đấu đạt khoảng 35% lực lượng lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội”.
- Nghị quyết số 21- NQ/TW, ngày 22/11/2012 của Bộ Chính trị vềtăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 - 2020 khẳng định:
+ Vai trò, mục tiêu của BHXH trong hệ thống các chính sách xã hội nhằm
hướng tới tăng cường nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững;
+ Xác định rõ trách nhiệm bảo đảm ASXH và phúc lợi xã hội là một chức
năng, nhiệm vụ chủ yếu của Nhà nước gắn liền với phát triển kinh tế và là quyền lợi, trách nhiệm của toàn xã hội, trong đ BHXH phải là trụ cột chính trong các chính sách chủđạo về ASXH;
+ BHXH phải đi trước một bước trong đổi mới chính sách, chế độ, linh hoạt,
đa dạng cả về hình thức, mục tiêu và xã hội h a để góp phần hướng tới mục tiêu an sinh xã hội và phúc lợi xã hội đa tầng, linh hoạt, bền vững, có thể hỗ trợ lẫn nhau, công bằng về trách nhiệm và lợi ích, chia sẻ rủi ro, hướng tới bao phủ toàn dân, chú trọng bảo vệ các đối tượng yếu thế phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội và tiếp cận với thông lệ quốc tế;
+ Sớm có giải pháp cụ thểvà đồng bộ sửa đổi chính sách, pháp luật về BHXH, khắc phục vướng mắc, kh khăn, tồn tại trong công tác tổ chức thực hiện BHXH hiện nay theo hướng quan tâm đến quyền và lợi ích của người tham gia nhưng phải chú trọng hơn về tài chính BHXH theo đúng nguyên tắc đ ng - hưởng, cải tiến mô
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
hình quản lý hiện đại, tách bạch các chếđộ chính sách ngắn hạn, dài hạn, mở rộng
và đa dạng các loại hình BHXH phù hợp với xu thế phát triển;
- Nghị quyết số 28- NQ/TW, ngày 2385/2018 của Bộ Chính trị về cải cách chính sách Bảo hiểm xã hội một lần nữa khẳng định:
Bảo hiểm xã hội là một trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa, g p phần quan trọng thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính trị - xã hội, đời sống nhân dân, phát triển bền vững đất nước.
Tăng cường hệ thống chính sách bảo hiểm xã hội linh hoạt, đa dạng, đa tầng, hiện đại, hội nhập quốc tế; huy động các nguồn lực xã hội theo truyền thống tương thân tương ái của dân tộc; hướng tới bao phủ toàn dân theo lộ trình phù hợp với
điều kiện phát triển kinh tế - xã hội; kết hợp hài hoà các nguyên tắc đ ng - hưởng; công bằng, bình đẳng; chia sẻ và bền vững.
Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài; kết hợp hài hoà giữa kế thừa, ổn định với đổi mới, phát triển và phải đặt trong mối tương quan với đổi mới, phát triển các chính sách xã hội khác, nhất là chế độ tiền lương, thu nhập, trợ giúp xã hội để mọi công dân đều được bảo đảm an sinh xã hội.
Tăng cường hệ thống tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội bảo đảm tinh gọn, chuyên nghiệp, hiệu quả, hiện đại, nâng cao tính hấp dẫn, củng cố niềm tin và sự hài lòng của người dân cũng như các chủ thể tham gia bảo hiểm xã hội.
Thực hiện tốt chính sách bảo hiểm xã hội là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, là trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp và của mỗi người dân.
3.1.1.2. Quan điểm tăng cường sự tham gia BHXH tự nguyện của TP Đồng Hới
Thứ nhất: Phải xem công tác Phát triển BHXH tự nguyện là nhiệm vụ trọng tâm trong việc thực hiện mục tiêu Nghị Quyết số 28 NQ/TW về cải cách chính sách Bảo hiểm xã hội, trong đ mục tiêu cụ thểtrong giai đoạn đến năm 2021: Phấn đấu
đạt khoảng 35% lực lượng lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội, vì
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
người lao động thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện chiếm tỷ trọng rất lớn trong lực lượng lao động của tỉnh. Và đây là nhiệm vụ chung của toàn bộ hệ thống chính trị trong tỉnh và sự nỗ lực của toàn xã hội, dưới sựlãnh đạo của Đảng, sự chỉđạo sát sao của Nhà nước.
Thứ hai: Việc xây dựng các giải pháp không được trái với các quy định của Luật BHXH sửa đổi năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành, quy định về
chính sách BHXH tự nguyện.
Thứ ba: Xây dựng giải pháp Phát triển BHXH tự nguyện phải phù hợp tình hình thực tiễn tại địa phương, nhất là điều kiện kinh tế xã hội, dân số, lao động của
TP Đồng Hới. Luôn đặt ra vấn đề hiệu quả mang lại của giải pháp đề ra, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người tham gia BHXH tự nguyện, thu hút nhiều người lao
động tham gia BHXH tự nguyện.
Thứtư: Lấy người lao động làm trung tâm trong việc xây dựng giải pháp, các giải pháp phải phù hợp với nguyện vọng, mong muốn của người tham gia và chưa
tham gia BHXH tự nguyện[6].
Thứ năm: Các giải pháp phải đảm bảo phát huy những kết quả đã đạt được, khắc phục những mặt còn hạn chế từ công tác tuyên truyền; hoạt động của hệ thống
đại lý thu; cải cách thủ tục hành chính; Thực trạng công tác tham mưu cấp uỷĐảng