Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại công ty TNHH MTV chăn nuôi hòa phát bắc giang (Trang 55 - 57)

STT Công việc Thực hiện

(lần) Tổng số lần thực hiện (lần) Tỷ lệ hồn thành cơng việc (%)

1 Cho lợn ăn hàng ngày 4 lần/ngày 400 70

2 Vệ sinh máng nái 4 lần/ngày 550 90

3 Tập ăn sớm cho lợn con 2 lần/ ngày 240 100

Từ việc chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn hàng ngày em đã học được quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái sinh sản và phải giữ chuồng trại luôn sạch sẽ, cho lợn ăn đúng bữa và đủ lượng thức ăn theo quy định. Lợn nái đẻ nuôi con được cho ăn 4 lần/ngày.

Trong thời gian thực tập em đã thực hiện cho lợn ăn 400 lần, hồn thành 70% so với cơng việc được giao.

Vệ sinh máng cho lợn nái vô cùng quan trọng vì ảnh hưởng đến sức khỏe của nái và được thực hiện sau mỗi lần cho ăn, trong thời gian thực tập đã thực hiện đạt 90% công việc.

Việc tập ăn sớm cho lợn con có rất nhiều tác dụng

+ Thứ nhất: Tăng cường sự phát triển và khả năng hồn thiện bộ máy tiêu hóa, do kích thích đường tiêu hóa của lợn con, sản sinh ra men tiêu hóa từ đó làm quen với thức ăn bên ngồi.

+ Thứ hai: Giảm hao mịn ở lợn nái do lợn con được bù đắp thêm dinh dưỡng từ thức ăn bên ngoài đồng thời việc cai sữa được chủ động và lợn con ít bị hao hụt sau cai sữa.

Chính vì vậy, khi lợn con được 5 ngày tuổi đã tiến hành tập ăn cho lợn với số lần 2 lần/ngày, em đã thực hiện được 240 lần (đạt tỷ lệ 100%) so với lần phải cho lợn ăn trong thời gian thực tập.

4.3. Kết quả thực hiện quy trình phịng và điều trị bệnh tại trại

4.3.1. Quy định về công tác vệ sinh, sát trùng chuồng trại

- Việc vệ sinh sát trùng chuồng trại có vai trị rất quan trọng trong chăn ni. Để góp phần nâng cao chất lượng, năng suất của đàn lợn, trại đã thực hiện lịch trình vệ sinh như sau:

- Mọi kỹ sư, cơng nhân và sinh viên đều phải đi qua nhà sát trùng, đeo ủng, mặc đồ bảo hộ trước khi vào chuồng.

- Khi vào chuồng phải giao ca sạch sẽ, cho lợn mẹ ăn, vệ sinh máng lợn con, chuẩn bị thức ăn cho lợn con.

- Hằng ngày tiến hành gom phân, lau hoặc quét vôi sàn lợn con, rắc vôi quét lối đi lại.

- Định kỳ tiến hành phun thuốc sát trùng (1 lần/ ngày), phun thuốc diệt ruồi, quét mạng nhện trong chuồng và xịt gầm.

Đối với chuồng mang thai: lợn cách ngày đẻ dự kiến khoảng 1 tuần sẽ được tắm chải sạch sẽ rồi được đưa sang chuồng đẻ, ô lợn rời đi sẽ được xịt rửa và phun sát trùng đợi đón lợn mang thai.

Đối với chuồng đẻ: lợn nái sau khi cai sữa sẽ được chuyển sang chuồng phối 1. Khi lợn con được xuất bán, các tấm đan chuồng được tháo dỡ rồi gâm ở bể sát trùng bằng dung dịch NaOH 10%, ngâm trong một ngày, cọ sạch mang phơi khơ. Ơ chuồng và khung chuồng cũng được cọ sạch bằng dung dịch NaOH pha với nồng độ loãng khoảng 5%. Gầm chuồng được tiêu độc khử trùng sạch sẽ. Để khô rồi tiến hành lắp các tấm đan, sau đó đuổi lợn mang thai vào chờ đẻ.

Chuồng nuôi được tiêu độc hàng ngày bằng nước sát trùng pha với tỉ lệ 1:1600.

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại công ty TNHH MTV chăn nuôi hòa phát bắc giang (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)