STT Công việc Số lượng
(con) Số lượng thực hiện được (con) Tỉ lệ (%) 1 Chăm sóc lợn con 4066 4066 100 2 Nhổ cỏ 20 20 100 4 Mổ héc ni lợn con 18 18 100 5 Chuyển cám 22 22 100
6 Tiêm vắc xin lợn con 4066 4066 100
Trong quá trình thực tập, do một số thao tác với lợn con được phân công cho từng nhân viên cố định nên một số thao tác như: Chăm sóc lợn con, nhổ cỏ, mổ héc ni lợn con, chuyển cám, tiêm vắc xin,… em được trực tiếp tham gia hỗ trợ và học hỏi. những công việc trên không chỉ giúp em nâng cao nâng cao kinh nghiệm, nâng cao tay nghề, mà cịn giúp em nâng cao khả năng chẩn đốn, quan sát, quản lý đàn lợn.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
* Về hiệu quả chăn nuôi của trang trại:
Hiệu quả chăn nuôi của trang trại vào mức tốt theo đánh giá của Công ty TNHH chăn ni Sơn Động Bắc Giang. Trung bình lợn nái của trại sản xuất được 2,41 lứa/năm, số lợn con sơ sinh là 18,3 con/ổ, số con chọn nuôi là 15,53 con/ổ. số con cai sữa là 14,93 con/ổ.
* Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng và phịng trị bệnh cho đàn lợn tại trang trại:
- Bệnh viêm tử cung có số lợn nái mắc cao nhất (50 con), chiếm tỉ lệ mắc là 14,97%, tiếp đến là hội chứng đẻ khó có 9 con, chiếm tỉ lệ 2,69% và mắc ít nhất là viêm vú với 8 con chiếm 2,39%. Tỷ lệ thành công đạt từ 90 - 100%
Thực hiện các công tác thú y như đỡ lợn đẻ, mài nanh, bấm số tai, thiến, mổ hecni; tham gia cơng tác tiêm phịng vắc xin và vệ sinh sát trùng để phòng bệnh cho đàn lợn, tham gia một số công tác khác tại trại đạt hiệu quả cao và hoàn thành 100% nhiệm vụ được giao.
5.2. Đề nghị
- Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc các bệnh về sinh sản nói riêng và bệnh tật nói chung.
- Thực hiện tốt hơn nữa công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh về đường sinh sản ở lợn nái.
- Cần nâng cao tay nghề, đa công đoạn cho đội ngũ kỹ thuật của trại cũng như là công nhân tại trại nhằm nâng cao chất lượng phục vụ sản xuất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu Tiếng Việt
1. Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau khi sinh và hiệu quả điều trị của một số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số
2. Bilkei (1994), Quản lý lợn nái và lợn cái hậu bị để sinh sản có hiệu quả. 3. Nguyễn Xuân Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo con - heo thịt,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 29 - 35.
4. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nơng
nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh
5. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung ở lợn nái
sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ
8. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), giáo trình bệnh truyền nhiễm
thú y, Nhà xuất bản đại học nông nghiệp, Hà Nội.
9. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến ở
lợn và biện pháp phòng trị, tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Nguyễn Quang Linh (2005), giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông
12. Nguyễn Thị Hồng Minh, Nguyễn Văn Thanh, Trịnh Đình Thâu, Phạm Kim Đăng (2013), “Biểu hiện lâm sàng và một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu của lợn mắc hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa”, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, tập 11, số 5, tr 641 - 647.
13. Nguyễn Ngọc Phụng (2004), công tác vệ sinh thú y trong chăn nuôi lợn,
Nxb. Lao động xã hội, Hà Nội.
14. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),
Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
15. Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), ‘‘nghiên cứu chế tạo vacxin E. Coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con“, tạp chí nơng nghiệp thực phẩm, số 9, trang 324 - 325. 16. Phạm Ngọc Thạch, Chu Đức Thắng, Đàm Văn Phải, Phạm Thị Lan
Hương (2013), Giáo trình Thú y cơ bản, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội. 17. Trần Thị Thuận (2005), Giáo trình chăn ni thú y cơ bản, Nxb Hà Nội,
Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết quả khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên lợn nái ngoại nuôi tại một số trang trại tại vùng đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr. 38 - 43. 19. Trekaxova A.V., Daninko L. M., Ponomareva M. I., Gladon N. P. (1983),
Bệnh của lợn đực và lợn nái sinh sản, (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội.
20. Trung tâm chẩn đoán và cố vấn thú y (2010), Một số bệnh trên heo và cách điều trị tập 2, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
II. Tài liệu Tiếng Anh
21. Gardner J.A.A., Dunkin A.C., Lloyd L.C. (1990), “Metritis - Mastitis - Agalactia”, in Pig production in Autralia, Butterworths, Sydney, pp..
22. Glawisschning E., Bacher H. (1992), “The Efficacy of Costat on E.coli
infectedweaning pigs”, 12th IPVS congress, August 17 - 22, p. 182.
23. Smith B. B., Martineau, G., Bisaillon A. (1995), “Mammary gland and lactation problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state
university press, pp. 40 - 57.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HÀNH TẠI TRẠI LỢN
Hình 1: Điều trị bệnh cho lợn nái Hình 2: Điều chỉnh lượng thức ăn
Hình 5: Vệ sinh silo Hình 6: Vệ sịnh máng ăn