Kết quẩ chẩn đoán bệnh cho đàn lợn nái tại trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại công ty TNHH MTV chăn nuôi hòa phát bắc giang (Trang 60 - 61)

(Bôi đen lại đề mục)

Tên bệnh Số nái theo dõi (con) Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Triệu chứng chủ yếu Viêm tử cung 334 50 14,97

Lợn nái rặn nhiều thời gian lâu không đẻ được.

Viêm vú 334 8 2,39

Tử cung tiết dịch nhờn, trong hoặc đục, có mùi

hơi tanh.

Đẻ khó 334 9 2,69

Vú sưng, nóng, khơng phun sữa được, sốt, lợn

nái bỏ ăn.

Qua bảng 4.7 cho thấy: Trong số các bệnh sinh sản của lợn nái, bệnh viêm tử cung có số lợn nái mắc cao nhất (50 con), chiếm tỉ lệ mắc là 14,97%, tiếp đến là hội chứng đẻ khó có 9 con, chiếm tỉ lệ 2,69% và mắc ít nhất là viêm vú với 8 con chiếm 2,39%.

Tỉ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung cao chiếm 14,97%, do đàn lợn nái ở đây thuộc các dòng nái giống ngoại có năng suất sinh sản cao, nhưng lại chưa thích nghi được hồn tồn với điều kiện của nước ta, bên cạnh đó q trình ni dưỡng, chăm sóc chưa tốt kết hợp với khí hậu khơng thuận lợi. Mặt khác, do trong quá trình phối giống và q trình can thiệp khi lợn đẻ khó phải sử dụng thủ thuật để móc lấy thai khơng đúng kỹ thuật đã làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển và gây bệnh. Tỉ lệ mắc bệnh đẻ khó chiếm 2,69% do lợn nái ít được vận động, ngơi thai khơng thuận, thai quá to, sức khỏe lợn mẹ yếu. Tỉ lệ mắc bệnh viêm vú là 2,39 %, do kế phát từ bệnh viêm tử cung, do nền chuồng bẩn, vú bị tổn thương.

4.5. Kết quả điều trị bệnh cho đàn lợn nái

4.5.1. Kết quả điều trị bệnh cho đàn lợn nái tại trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại công ty TNHH MTV chăn nuôi hòa phát bắc giang (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)