Xác định mục tiêu của chủ đề

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) hướng dẫn học sinh xây dựng và sử dụng sơ đồ tư duy trong ôn thi THPT quốc gia phần lịch sử thế giới 1945 2000 (Trang 33 - 37)

*Về kiến thức

- Học sinh nắấ́m được được nguồn gốc, đặc điểm , tác động tích cực và hạn chế của cuộc cách mạng khoa học công nghệ

- Bản chấấ́t, biểu hiện và tác động của xu thế toàn cầu hóa.

* Về kĩ năng

- Kĩ năng phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện. - Rèn luyện phương pháp tư duy.

* Về thái độ

- Thấấ́y được ýấ́ chí vươn lên của con người để tạo nên những thành tựu kì diệu trong cuộc sống. Từừ̀ đó nhận thức sâu sắấ́c về việc cố gắấ́ng rèn luyện học tập để cống hiến…

* Về định hướng phát triển năng lực

+ Năng lực chung: năng lực tự học; năng lực năng lực hợp tác; năng lực phát hiện và giải quyết vấấ́n đề; năng lực diễn đạt và sử dụng ngôn ngữ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ.

+Năng lực chuyên biệt: năng lực tái hiện hiện tượng sự kiện lịch sử; năng lực giải quyết vấấ́n đề và sáng tạo; năng lực phân tích, đánh giá, năng lực vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấấ́n đề thực tiễn; năng lực khai thác sự kiện thông qua tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ;

b. Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư duy

Xây dựng sơ đồ tư duy cho chủ đề này sẽ giúp học sinh tiết kiệm thời gian ôn tập, nhớ nhanh và không nhàm chán. Tuy nhiên, học sinh cần tái hiện một cách chính xác kiến thức lịch sử, trên cơ sở đó, sáng tạo bằng những hình vẽ, biểu tượng và các “ từừ̀ khóa” chính xác và khoa học.

- Bước 1: Chọn từừ̀ trung tâm là Cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa

- Bước 2: xác định nhánh cấấ́p 1: cách mạng khoa học công nghệ; xu thế toàn cầu hóa

- Bước 3: xác định nhánh cấấ́p 2, theo từừ̀ng nhánh cấấ́p 1:

+ Cách mạng khoa học công nghệ: nguồn gốc, đặc điểm, tác động + Xu thế toàn cầu hóa: khái niệm, biểu hiện, tác động

-Bước 4: Học sinh làm việc cá nhân - vẽ bản đồ tư duy vào vở. Giáo viên gọi 2 học sinh vẽ sơ đồ trực tiếp lên bảng (mỗi học sinh thiết kế một nhánh của sơ đồ)

-Bước 5: Học sinh nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh phần sơ đồ, giáo viên kết luận, đánh giá hoạt động của học sinh.

* Ví dụ minh họa

Sơ đồ tư duy sử dụng trong ôn tập chủ đề: Cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX

7.5. Về khả năng áp dụng của sáng kiến

- Giáo viên, học sinh có thể sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống hoá một vấấ́n đề, một chủ đề, ôn tập kiến thức…

- Học sinh hoạt động nhóm thông qua sơ đồ tư duy trên lớp học, hoặc hoạt động cá thể, ôn luyện tập ở nhà…

- Phương tiện để thiết kế sơ đồ khá đơn giản, chỉ cần giấấ́y, bìa, bảng phụ, phấấ́n màu, bút chì màu, tẩy,…hoặc dùng phần mềm Mindmap, vì vậy có thể vận dụng với bấấ́t kì điều kiện cơ sở vật chấấ́t nào của các nhà trường hiện nay. Điều quan trọng là giáo viên hướng cho học sinh có thói quen lập sơ đồ tư duy trước hoặc sau khi học một bài hay một chủ đề, một chương, để giúp các em có cách sắấ́p xếp kiến thức một cách khoa học, lôgic.

- Đối với một bài học, để xây dựng được sơ đồ tư duy đảm bảo nội dung kiến thức, có thể hệ thống kiến thức một cách đầy đủ và logic, thì giáo viên cần phải xác định được mục tiêu của bài, nêu được nội dung chính của bài đảm bảo theo chuẩn kiến thức kĩ năng,

qua đó hướng học sinh lưu ýấ́ trọng tâm, định hướng được nội dung bài học cần nắấ́m để có thể tự hệ thống lại bằng sơ đồ.

- Giáo viên vẫẫ̃n thường sử dụng sơ đồ để hệ thống kiến thức cho học sinh nhưng học sinh vẫẫ̃n là người tiếp thu một cách thụ động. Với việc giảng dạy bằng sơ đồ tư duy, nhấấ́t là cho học sinh tự phát huy khả năng sáng tạo của mình bằng cách tự vẽ, tự phân bố và thể hiện nội dung bài học qua sơ đồ sau đó yêu cầu các bạn khác bổ sung những phần còn thiếu. Kết thúc bài giảng, thay vì phải ghi chép theo cách truyền thống, học sinh có thể tự “vẽ” bài học theo cách hiểu của mình với nhiều màu sắấ́c và hình ảnh khác nhau. Đến tiết học sau, chỉ cần nhìn vào sơ đồ, các em có thể nhớ được những phần trọng tâm của bài học. Giảng dạy theo sơ đồ tư duy mang tính khả thi cao vì có thể vận dụng được với bấấ́t kỳ điều kiện cơ sở vật chấấ́t nào của các nhà trường, có thiết kế trên giấấ́y, bìa, bảng bằng cách sử dụng bút chì màu, phấấ́n màu hoặc cũng có thể thiết kế trên phần mềm sơ đồ tư duy đã được triển khai đến từừ̀ng trường. Việc vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học sẽ dần hình thành cho học sinh tư duy mạch lạc, hiểu biết vấấ́n đề một cách sâu sắấ́c, có cách nhìn vấấ́n đề một cách hệ thống, khoa học.

Vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học, giáo viên giúp học sinh có thói quen tự tay ghi chép hay tổng kết một vấấ́n đề, một chủ đề đã đọc – đã học, theo cách hiểu của học sinh với dạng sơ đồ tư duy.

Sau khi cho học sinh làm quen với một số sơ đồ tư duy có sẵn, giáo viên đưa ra một chủ đề chính, đặt chủ đề này ở vị trí trung tâm bảng (hoặc vào trang vở, tờ giấấ́y/ bìa) rồi đặt câu hỏi gợi ýấ́ để học sinh vẽ tiếp các nhánh cấấ́p 1, cấấ́p 2, cấấ́p 3... Mỗi bài học được tự vẽ kiến thức trọng tâm trên một trang giấấ́y, giúp học sinh dễ ôn tập, dễ xem lại kiến thức khi cần.

Đối với học sinh: Học sinh thường xuyên tự lập sơ đồ tư duy sẽ phát triển khả năng thẩm mỹ do việc thiết kế nó phải bố cục màu sắấ́c, các đường nét, các nhánh sao cho đẹp, sắấ́p xếp các ýấ́ tưởng khoa học, súc tích… Và đó chính là để học sinh “Học cách học”: Học sinh được học để tích lũy kiến thức, nhưng từừ̀ trước đến nay học sinh chưa biêt cách học cách để lĩnh hội những kiến thức bộ môn lịch sử một cách hiệu quả.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) hướng dẫn học sinh xây dựng và sử dụng sơ đồ tư duy trong ôn thi THPT quốc gia phần lịch sử thế giới 1945 2000 (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w