b. Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư duy
7.4.5. Chủ đề 5: Quan hệ quốc tế( 1945-2000) a Xác định mục tiêu của chủ đề
a. Xác định mục tiêu của chủ đề
* Về kiến thức
-Nhận thức được nét chính của quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới hai với đặc trưng bao trùm là sự đối đầu giữa hai phe tư bản chue nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
- Biết và hiểu xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh.
* Về kĩ năng
- Kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện. - Rèn luyện phương pháp tư duy.
* Về thái độ
Giáo dục thái độ yêu hòa bình, ghét chiến tranh. Tự hào vì những đóng góp của Việt Nam vào mục tiêu tiến bộ của thế giới trong phong trào giải phóng dân tộc.
* Về định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: năng lực tự học; năng lực năng lực hợp tác; năng lực phát hiện và giải quyết vấấ́n đề; năng lực diễn đạt và sử dụng ngôn ngữ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ.
+Năng lực chuyên biệt: năng lực tái hiện hiện tượng sự kiện lịch sử; năng lực giải quyết vấấ́n đề và sáng tạo; năng lực vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấấ́n đề thực tiễn.
b. Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư duy
Giáo viên giúp học sinh hiểu rõ khái niệm lịch sử “Quan hệ quốc tế” là gì? Từừ̀ đó, giúp học xác định 2 giai đoạn của quan hệ quốc tế từừ̀ năm 1945 đến nay: Trong thời kì Chiến tranh lạnh và sau Chiến tranh lạnh. Học sinh tái hiện kiến thức đã học, giáo viên giúp học sinh xác định các bước xây dựng sơ đồ tư duy.
- Bước 1: Chọn từừ̀ trung tâm là Quan hệ quốc tế( 1945 -2000)
-Bước 2: xác định nhánh cấấ́p 1: Chiến tranh lạnh, Chiến tranh lạnh chấấ́m dứt, Các xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh.
- Bước 3: xác định nhánh cấấ́p 2, theo từừ̀ng nhánh cấấ́p 1:
+ Chiến tranh lạnh( 1947-1991): nguồn gốc, các sự kiện khởi đầu + Chiến tranh lạnh chấấ́m dứt: biểu hiện, nguyên nhân, tác động +Các xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh: 6 xu thế - Bước 4: Học sinh làm việc cá nhân - vẽ bản đồ tư duy vào vở. - Bước 5: Giáo viên đưa ra ví dụ minh họa
* Ví dụ minh họa
21
22