b. Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư duy
7.4.4. Chủ đề 4: Mĩ Tây Âu Nhật Bản (1945-2000) a Xác định mục tiêu của chủ đề
a. Xác định mục tiêu của chủ đề
* Về kiến thức
- Nước Mĩ
+Học sinh nắấ́m được những nét cơ bản nhấấ́t về sự phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật của nước Mĩ; nguyên nhân của sự phát triển kinh tế và ảnh hưởng của nó tới chính sách đối nội và đối ngoại của nước Mĩ
+ Chính sách đối nội, đối ngoại của nước Mĩ từừ̀ 1945 – 2000.
- Tây Âu:
+ Tình hình kinh tế và chính sách đối ngoại của Tây Âu từừ̀ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
+ Hiểu được những nét chính về sự thành lập và phát triển của liên minh Châu Âu (EU). Thấấ́y được đây là một tổ chức liên kết khu vực có tính chấấ́t phổ biến của thời đại ngày nay.
- Nhật Bản:
+ Quá trình phát triển của Nhật Bản từừ̀ sau Chiến tranh thế giới thứ hai qua các giai đoạn về kinh tế, khoa học kĩ thuật và đối ngoại.
+ Nguyên nhân dẫẫ̃n đến sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản
* Về kĩ năng
- Rèn kỹ năng phân tích, kĩ năng so sánh về sự phát triển kinh tế, chính sách đối ngoại của ba trung tâm kinh tế, tài chính Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản
* Về thái độ
- Học sinh nhận thức đúng đắấ́n về chủ nghĩa tư bản ở Mĩ
- Phản đối những chính sách và hoạt động của giới cầm quyền Mĩ đi ngược lại nguyện vọng của nhân dân Mĩ và thế giới.
- Nhận thức xu thế hội nhập là phù hợp với khách quan và thuận theo xu hướng đó - Nhận thức đúng mối quan hệ giữa Việt Nam với các nước Tây Âu và EU
- Bồi dưỡng lòng khâm phục và khả năng sáng tạo, ýấ́ thức tự cường của người Nhật. Từừ̀ đó, học sinh hình thành ýấ́ thức phấấ́n đấấ́u trong học tập và cuộc sống.
- Ý thức hơn về trách nhiệm của thế hệ trẻ với công cuộc hiện đại hóa đấấ́t nước.
* Về định hướng phát triển năng lực
+Năng lực chung: năng lực tự học; năng lực năng lực hợp tác; năng lực phát hiện và giải quyết vấấ́n đề; năng lực diễn đạt và sử dụng ngôn ngữ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ.
18
+Năng lực chuyên biệt: năng lực tái hiện hiện tượng sự kiện lịch sử; năng lực giải quyết vấấ́n đề và sáng tạo; năng lực vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấấ́n đề thực tiễn
b. Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư duy
Chủ đề: Mĩ -Tây Âu - Nhật Bản (1945-2000) được xây dựng trên cơ sở 3 bài học trong sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 : Bài 6- nước Mĩ, bài 7 - Tây Âu, bài 8 – nước Mĩ. Đây là chủ đề quan trọng trong ôn thi THPT Quốc gia. Với thời lượng có hạn, trong khi kiến thức lại nhiều, giáo viên cần gợi mở những vấấ́n đề để học sinh tái hiện kiến thức và thiết kế, bố trí trên sơ đồ tư duy bằng các thuật ngữ và “từừ̀ khóa” ngắấ́n gọn, dễ nhớ.
.Giáo viên hướng dẫẫ̃n học sinh xây dựng sơ đồ tư duy theo các bước sau: - Bước 1: Chọn từừ̀ trung tâm là Mĩ -Tây Âu - Nhật Bản (1945-2000) - Bước 2: xác định nhánh cấấ́p 1: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản
- Bước 3: xác định nhánh cấấ́p 2, theo từừ̀ng nhánh cấấ́p 1: + Mĩ:
* Kinh tế: chia theo 3 giai đoạn: 1945-1973, 1973-1991, 1991-2000. Cần nêu rõ đặc điểm cơ bản từừ̀ng giai đoạn và nguyên nhân của nó.
* Khoa học kĩ thuật: Nước Mĩ là nước khởi đầu cách mạng KHKT lần 2 * Đối ngoại: chiến lược toàn cầu: cơ sở, mục tiêu, biện pháp, kết quả; chiến lược cam kết và mở rộng (1991 - nay).
+ Tây Âu
* Kinh tế: chia theo 4 giai đoạn: 1945-1950, 1950-1973, 1973-1991, 1991 -2000. Cần nêu rõ đặc điểm cơ bản từừ̀ng giai đoạn và nguyên nhân của nó.
* Đối ngoại: liên với Mĩ, từừ̀ 1950 trở đi đa dạng hóa, đa phương hóa; 1973 đến nay, thoát dần ảnh hưởng khỏi Mĩ.
* Liên minh Châu Âu( EU): sự ra đời, mục tiêu, vai trò. + Nhật Bản
* Kinh tế: chia theo 3 giai đoạn: 1945-1952, 1952-1973, 1973-1991, 1991 -2000. Cần nêu rõ đặc điểm cơ bản từừ̀ng giai đoạn và nguyên nhân của nó.
* Khoa học kĩ thuật: tập trung sản xuấấ́t ứng dụng dân dụng và mua bằng sáng chế phát minh
* Đối ngoại: liên minh chặt chẽ với Mĩ, từừ̀ 1973 mở rộng quan hệ với các nước...
- Bước 4: Học sinh tự thiết kế sơ đồ tư duy theo ýấ́ tưởng của mình
- Bước 5: Học sinh trình bày ýấ́ tưởng của mình. Giáo viên bổ sung,đóng góp để học sinh hoàn chỉnh sơ đồ tư duy.
* Ví dụ minh họa
Sơ đồ tư duy dùng trong ôn tập chủ đề: Mĩ -Tây Âu - Nhật Bản (1945-2000)
20