nhất khi xe đi qua biên dạng mặt đường giao cắt với đường sắt hình sine đơn vị q0=0.09m, S=4m.
Hệ thống giao thông có những đoạn đường giao cắt với đường sắt và những chỗ giao nhau. Ở những chỗ giao nhau này thường được bố trí gờ giảm tốc nhằm mục đích hạn chế tốc độ của phương tiện khi đến những điểm giao cắt này. Theo quy chuẩn kỹ thuật quy định của bộ giao thông vận tải [2] về kích thước của gồ giảm tốc thì có quy định thành 3 dạng:
Loại gồ
I II III
Hình 3.51 Mặt cắt ngang gồ giảm tốc [2]
Luận án lựa chọn biên dạng gồ giảm tốc loại II có biên dạng hình sine với chiều cao biên dạng q0=0,09m và bước sóng S=4m để khảo sát ảnh hưởng của nó đến dao động xe khách giường nằm.
Hình 3.52 Biên dạng gồ giảm tốc theo thời gian khi xe chạy qua V=60km/h Biên dạng mặt đường gồ giảm tốc loại II lựa chọn được xây dựng bằng m file trong Matlab được thể hiện ở hình 3.52 sau đó được đưa vào khảo sát trong hệ phương trình và khảo sát tại giường thứ nhất.
Hình 3.54 Gia tốc OZ tại hông khi xe chạy qua V=60km/h
Kết quả khảo sát giá trị gia tốc tại hông theo các phương OX và OZ thay đổi trong một khoảng thời gian sau đó ổn định về vị trí ban đầu.
Hình 3.56 Gia tốc OZ tại thân khi xe chạy qua V=60km/h
Kết quả khảo sát thông số gia tốc tại thân cũng giống như gia tốc tại vị trí hông thay đổi trong một khoảng thời gian ngắn T=2s sau đó ổn định lại giá trị không.
Giá trị gia tốc tại các điểm tiếp xúc theo các phương OX và OZ tại các vị trí tiếp xúc giữa người và giường nằm thay đổi khi xe đi qua gồ giảm tốc một khoảng thời gian và sau đó trở lại vị trí cân bằng không.
Hình 3.58 Gia tốc OZ tại vị trí hông
Hình 3.60 Gia tốc OZ tại vị trí thân trên
Hình 3.62 Gia tốc OZ tại vị trí thân dưới
Quá trình khảo sát dao động tác động vào vị trí hành khách khi xe đi qua gồ giảm tốc ở các vận tốc vận hành khác nhau ta nhận thấy giá trị gia tốc đỉnh có xu hướng giảm trong khi tần số dao động (số lần dao động đến khi trở lại vị trí cân bằng) tăng lên.