Ứng dụng thuật toán di truyền trong tối ưu các thông số của giường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu độ êm dịu chuyển động của xe khách giường nằm được sản xuất và lắp ráp tại việt nam (Trang 126 - 132)

nằm

Mô hình toán sau khi được xây dựng ở chương 2 và khảo sát ở chương 3 sẽ được sử dụng để tiến hành tối ưu các thông số của giường nằm nhằm đưa ra các thông số làm giảm các giá trị RMS gia tốc tác động vào người nằm. Các thông số được tối ưu gồm 16 thông số: các thông số hệ số độ cứng: c1v, c2v, c3v, c4v, c1f, c2f, c3f, c4f và hệ số giảm chấn của giường nằm: k1v, k2v, k3v, k4v, k1f, k2f, k3f, k4f.

Hình 3.67 Đồ thị biểu diễn hàm mục tiêu và số lần lai tạo

Bảng 3.4 Bảng các giá trị của thông số kết cấu tối ưu của giường nằm

TT Tên thông số

1 Hệ số độ cứng của đệm giường

c1v

nằm theo phương OZ tại điểm T0

2 Hệ số độ cứng của đệm giường

c2v

nằm theo phương OZ tại điểm T2

3 Hệ số độ cứng của đệm giường

c3v

nằm theo phương OZ tại điểm T3

4 Hệ số độ cứng của đệm giường

c4v

nằm theo phương OZ tại điểm T5

5 Hệ số giảm chấn của đệm giường

k1v

nằm theo phương OZ tại điểm T0

6 Hệ số giảm chấn của đệm giường

k2v

nằm theo phương OZ tại điểm T2

7 Hệ số giảm chấn của đệm giường

k3v

nằm theo phương OZ tại điểm T3

8 Hệ số giảm chấn của đệm giường

k4v

nằm theo phương OZ tại điểm T5

N/m15040 N/m 1370 N/m 1370 N/m 1370 N.s/m 136 N.s/m 101 N.s/m 101 N.s/m 101 942.9 355.6 642.7 485.9 174.2 181.5 160.7 180.4

9 Hệ số độ cứng của đệm giường

c1f

nằm theo phương OX tại điểm T0

10 Hệ số độ cứng của đệm giường

c2f

nằm theo phương OX tại điểm T2

11 Hệ số độ cứng của đệm giường

c3f

nằm theo phương OX tại điểm T3

12 Hệ số độ cứng của đệm giường

c4f

nằm theo phương OX tại điểm T5

13 Hệ số giảm chấn của đệm giường

k1f

nằm theo phương OX tại điểm T0

14 Hệ số giảm chấn của đệm giường

k2f

nằm theo phương OX tại điểm T2

15 Hệ số giảm chấn của đệm giường

k3f

nằm theo phương OX tại điểm T3

16 Hệ số giảm chấn của đệm giường

k4f

nằm theo phương OX tại điểm T5

N/m N/m N/m N/m N.s/m N.s/m N.s/m N.s/m 100 827.1 100 1098 100 941.5 1373 6569.2 40129.5 40130.3 40131.7 40139

Hình 3.69 Đồ thị gia tốc trước và sau khi tối ưu các thông số tại giường nằm thứ nhất khi khảo sát ở chế độ 2 với V=60km/h.

So sánh đồ thị gia tốc tại các vị trí của người nằm với giường nằm trong trường hợp các thông số chưa tối ưu và các thông số đã tối ưu nhận thấy:

 Đối với gia tốc theo các phương OX tại các vị trí tiếp xúc và các gia tốc theo phương OZ sau tối ưu điều giảm hơn so với giá trị trước khi tối ưu. Giá trị gia tốc theo phương OZ giảm nhiều hơn so với giá trị gia tốc theo phương OX.

 Giá trị RMS tổng cộng của các vị trí sau tối ưu có giá trị nhỏ hơn 50% giá trị RMS trước tối ưu.

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Chương III đã khảo sát và xác định giá trị dao động khi xe đi qua biên dạng mặt đường hình sine có các biên dạng thay đổi khác nhau.

Đã khảo sát và xác định các giá trị dao động khi xe đi qua biên dạng giao cắt với đường sắt là biên dạng hình sine đơn vị được xây dựng theo quy định của bộ giao thông vận tải

Đã khảo sát và xác định giá trị dao động khi xe đi qua biên dạng mặt đường C-D được xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 8608-2016 được các chuyên gia đánh giá và xác định là mặt đường có tính đại diện và phổ biến ở Việt Nam.

Đã khảo sát và xác định giá trị dao động tại các vị trí khác nhau của giường nằm.

Đã khảo sát và xác định giá trị dao động khi thay đổi các góc nghiêng giường nằm từ 950 đến 1300 trong quá trình sử dụng của hành khách ở các điều kiện vận hành vận tốc khác nhau. Quá trình khảo sát nhận thấy các vận tốc V=60km/h và V=80km/h, V=100km/h người nằm cảm thấy thoải mái nhất khi góc nghiêng giường nằm 1100-1300.

Đã ứng dụng thuật toán di truyền trong áp dụng tìm các thông số hệ số độ cứng và hệ số giảm chấn tối ưu của giường nằm trong điều kiện vận hành xác định. Giá trị RMS tổng cộng sau khi tối ưu giảm 50% so với giá trị trước khi tối ưu trong điều kiện khảo sát.

CHƯƠNG IV. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

Với mục đích minh chứng cho các kết quả tính toán trong chương nghiên cứu mô phỏng luận văn tiến hành nghiên cứu thực nghiệm. Quá trình của nghiên cứu thực nghiệm là quá trình tiến hành đo đạc và xử lý tín hiệu thực tế thu thập được từ các cảm biến gắn lên xe khi xe vận hành trong một số trường hợp có điều kiện vận hành và điều kiện mặt đường nhất định. Kết quả đo đạc được sẽ tiến hành so sánh với tín hiệu thu được từ tính toán bằng phương pháp mô phỏng trong điều kiện tương tự để kiểm chứng mô hình tính toán.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu độ êm dịu chuyển động của xe khách giường nằm được sản xuất và lắp ráp tại việt nam (Trang 126 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(161 trang)
w