I. Nghi thức phóng sanh làm ột sự thực hành của Phật giáo đối với việc giải cứu động vật, chim, cá cho đến việc giết mổ hoặc bị giam cầm thường xuyên Chúng nó được giải thoát với một
Quan Điểm của Đạo Phật về Người Nghiện Ma Túy
"... điều này được nói rằng khi con người ở trong kiếp sống luân hồi, người ta ở trong sự kềm
kẹp của những hình thái khổđau. '[1]
Trong bài này, tôi tham khảo các loại dược phẩm- ý nghĩa của tất cả các loại thuốc, bất cứ điều
gì chúng ta có thể trở nên quen thuộc và rồi chúng ta thích thú tùy theo mức độ phụ thuộc. Điều
này có vẻ như những loại dược phẩm bị hiểu lầm. Chúng nó có một lịch sử rất dài. Tất cả mọi người, và trong mọi lúc, cần một cái gì đó để làm cho cuộc sống của họ có ý nghĩa và hầu như
luôn luôn có nhu cầu đối với các loại dược phẩm, thức ăn, tình dục, cũng như tôn giáo. Khi niềm
tin tôn giáo đã suy sập, vì vậy tất cả các loại thuốc dườngnhưđã được chuyển hướng tăng lên,
để cố gắng và làm cho cuộc sống thú vị và có ý nghĩa hơn. Do đó, thuốc có thể được xem như
một thách thức đối với cuộc sống bình thường của chúng ta khiến cho sự nhận thức của người trưởng thành đối với thế giới nhưlà hơi đần độn . Để có ý nghĩa, cuộc sống phải có chứa đựng vài điều hứng thú bên trong mỗi đời sống với một chút tình yêu. Đó là những đề tài trong bài viết
này mà tôi tham khảo về 'thuốc'.
Ngoài các khái niệmnhư nghiệp (Karma) và tội (Merit), năm dục và tái sinh - đó là những khái
niệm xa lạ với hầu hếtngười phương Tây, và do đóđòi hỏi phải suy nghĩ sâu sắc- Phật giáo xem tâm lý con người là chủ yếu được điều khiển bởi hai sự thúc đẩy bẩm sinh ham muốn: tham ái hoặc sự lôi cuốn, và sự căm ghét hoặc hận thù. Chúng nó có thể đại diện cho nguyên tắc niềm
vui-nỗi đau trong tâm lý học phương Tây. Trong Phật giáo, hầu như tất cả các khía cạnh tâm lý và hành vi của con người đềuđược giải thích trong những thuật ngữ này. Xuất phát từđiều này, Phật giáo khẳng định rằng giáo lý của nó là dựa trên con những gì con người thực sự là-điều kiện mà y đang là-và những ý tưởng của nó chủ yếu là quan sát điều khiển, chứ không phải là tín điều
truyền lại cho chúng ta. Đức Phật khuyến khích mọi người thử nghiệm tưtưởng của ngài bằng
chính mình. Những sự thúc đẩy của tham muốn và hân thù cũng phản ánh một hình thứccơ bản
của tính ích kỷ và thông thường chúng ta bị dẫn dắt bởi một sự tham muốn muốn trải nghiệm và
tìm đến niềm vui và để tránh khỏi bị đớn đau.
‘Bởi Sức mạnh của hai thứ, tham ái và hận thù, bên trong và bên ngoài, chúng ta đi lang thang
trong cõi luân hồi và do đó trải qua đau khổ’. [2]
Giáo lý của Phật giáodược thành lập hoàn toàn để giúp chúng ta trở thành người hạnh phúc hơn
và hài lòng hơn, bằng sự giảm bớt những điều trong cuộc sống của chúng ta như làm chúng ta
hậu quả của chính mình, và bằng cách tăngtrưởng những điều mang lại hạnh phúc cho chúng ta. Trong Phật giáo, Không có Điều gì thực 'tốt' và 'xấu'; chỉ có những hành động mang lại cho
chúng ta hạnh phúc lớn hơn vàmang đến cho chúng ta đau khổhơn. Do đó, để sống tốt là sống
trong sự hòa hợp với những nguyên tắc này. Nói chung, nó có nghĩa là giảm bớt tính ích kỷ của
chúng ta, để cung ứng cho những người khác, để tăng hạnh phúc của chúng ta và đểngăn chặn
nhữngđiều tác hại của bản thân hoặc nhữngngười khác - để chọn một cuộc sống không làm hại. Không làm hại cho chính mình và tất cả chúng sinh.
'... những cảm xúc phiền não, chẳng hạn như tham muốn, sân hận,thù địch, ganh tỵ, và xung đột
dẫn dắt chúng sinh trong vòng luân hồi sinh lão bệnh tử bất tận, chúng được thành lập trên nhận
thức sai lầmđối với bản chất chúng sanh và các hiện tượng khác" [3]
Trong trường hợp nghiện ngập, từquan điểm Phật giáo, rõ ràng nó có thể được xem như là một
cảm giác tham muốn quá mức hoạt động, đã đi vượt quá giới hạn bình thường, và có hại cho bản
thân. Điều này cũng rất quan trọng để thừa nhận rằng tất cả chúng ta trong một vài cách đã nghiện một cái gì đó, chẳng hạn như tiền, mua sắm, thành công, khuyến mại, thức ăn hoặc quan hệ tình dục. Những người nghiện một cái gì đóđã trở thành quá kiên cố và bị khóa chặt vào một
sự đam mê của niềm vui và đang gặt hái hậu quả của lối sống đó. Nó cũng có nghĩa là cảm giác đồng nhất đượcbáo đáp chỉ khi họtham đắm bất cứđiều gì họ thèm, và điều nàydo đó trở thành
tùy thuộc vào sự nghiện ngập của họ. Một cảm giác tự đồng nhất chủ yếu được dựa trên thói quen của họ, và không có nó, họ cảm thấy vô hình và không tồn tại. Điều này thường được gọi là
"cá tính con nghiện’ - họ tin rằng cuộc sống ngoài việc ‘tìm hương vị của mình’ thì không có gì
ổn định, chứ không phải giá trị sống là buồn và nhàm chán. Những người như vậy đã xác định
mạnh mẽ hoặc kiên cố, có nguồn gốc của niềm vui thế nên họ tin rằng cuộc sống mà không có nó là không thể hoặc là kinh khủng. Ít nhất ở mức độ nào đó, họ đã mất sự kiểm soát đối với cuộc
sống của mình.
‘Khi tự ngã vắng lặng [không có chín trạng thái-tham muốn, hận thù, cố gắng, vui mừng, đau đớn, phân biệt, đạo đức, không đạo đức, và hành động] - điều này được gọi là đạt được giải
thoát’.[4]
Trong khi đó cũng có thể là lý do sâu xa hơn cho hành vi này và cũng là mộtcơ sở sâu sắchơn
của sự bất hạnh nằm ởnơi gốc rễ của nó [chẳng hạn như trong sự bất hạnh của thời thơ ấuchưa được giải quyết, hoặc sự hỗn độn với‘người sai lầm’, Phật giáo, trong phong cách thực tiễn một
phương hướng đặc thù, sự tìm kiếm chỉ đơn thuần làđể đối phó với vấn đề-như là để giảm mức độ và sức mạnh của con nghiện hiện tại. Tất cả các yếu tố khác có thểđược giải quyết xuyên qua thiền định, tự kiềm chế và thảo luận.
"... nguyên nhân của tâm tham muốn... đi chung với sự phân biệt về một đối tượng hấp dẫn ..."
[5]
Tuy nhiên, nghiện ngập cũng chứa một yếu tố nữa, đó là một sự mất kiểm soát và sự đầu hàng đối với ý muốn khao khát. Đó là một tình huống mà trong đó sự cân bằng chung của ý chí chống
lại bất cứ điều gì trên thế giới được thích thú, đã bị suy yếu hoặc sụp đổ dần dần, và toàn bộ sự
thèm khát đối với điều đó đã được chế ngự một cách chủ yếu. Vì vậy, bất kỳ sự điều trị đối với
con nghiện phải tiếp cận cả hai khía cạnh mới đạt được sự thành công. Cảm giác kiểm soát, sự
như bất kỳ sự giảm thiểu ham muốnđối với bất cứ mộtđiều gì đó gọi là 'thích'. Thực tế này chắc
chắn mang lại sự cần thiếtđể hồi sinh một sự nhận thức về tự thân và tự phóng chiếu hình ảnh
mà phần lớn bị phá hủy trong trường hợp của người nghiện nặng. Một cảm giác mạch lạc của
bản thân phải được xây dựng lại, và nó phải là một sự ý thức đối với bản thân nằm độc lập đối với bất kỳ hình thái bên ngoài.
‘Sự minh họa của vô minh phiền não là một ý thức hình thành bản ngã của con người và ba chất độc [tham, sân, si] phát sinh trên điều khoản của khái niệm này, cũng như các hạt giống của
chúng nó’. [6]
Ý tưởng về hình ảnh bản thân cũng mang đến với nó một cảm giác của lòng tự trọng và ý thức
trách nhiệm cho những hành động của mình và bất cứ trạng thái nào một khiđã kết thúc. Người
nghiệnđã đạt được một cảm giác mới của bản thân không phụ thuộc vào thói quen của họ, và bắt đầu thấy rằng trạng thái mà họ đang có là một kết quả chủ yếu hành động của chính họvà do đó
họ chịu trách nhiệm cá nhân đối với trạng thái đó và phục hồi từ nó. Do đó sự không thay đổi có thể vì người ta không muốn hoặc không thể di chuyểntheo hướng chấp nhận những thực tế này.
Người nghiện thường biện minh cho tham ái của họ bằng cách nói rằng họ chỉ cảm thấy hành
động "bình thường" khi ấp ủ sự ái dục cụ thể của mình. Trong ví dụ này, ‘hànhvi xã hội bình
thường’ của họ trở nên phụ thuộc hoàn toàn vào ma túy. Đối với những người khác, nó là một sự
thoát khỏi nỗi cô đơn [Ví dụ: 'nghiện mua sắm’], những sự kiện buồn đối với sự sống của họ sẽ
không còn chạm trán, hoặc mong muốn để gây ấn tượng/được sự chú ý. Trong một số trường
hợp, nó phản ánh một sự mong muốn đi vào lĩnh vựctưởng tượng cho ‘mục đích nghệ thuật '.
Bước đầu tiên phải là sự chấp nhận vị trí của mình, sự thừa nhận về một vấn đề và mong muốn thay đổi. Nếu không có những yêu cầu tối thiểu, sự không thay đổi thì hầu như không bao giờ có khảnăng xảy ra.
"... ba cảm xúc phiền não [là] ... tham, sân và si ..." [7]
Mặc dù sự biểu hiện khác nhau củacơn nghiện xuất hiện, khi được hỏi, các con nghiện của tất
loại thường có xu hướng đổ lỗi cho một số sự kiệntrướcđó mà họ không chịu trách nhiệm, hoặc
một số yếu tố khác bên ngoài họ, đối với hành vi của họ. Điều này rất thuận tiệnđể bào chữa cho họ từ bất cứ sự phiền hà nào cho tình trạng hiện thời của họ. Vì thế, nó là một cái nạng mà họ
dựa vào để đi qua đời sống của mình. Họ miêu tả nó như là bình thường hoặc không độc hại- hoặc cả hai. Họ tuyên bố là nạn nhân của một cái gì đó và từ chối vềđộng cơ của riêng mình và
trách nhiệm của mình cho những gì họ làm. Họ che dấu mọi thứ, những động cơ thực sự của họ, những kinh nghiệm trong quá khứ và căn bản thực sự đối với hành vi của họ. Họ cũng làm cho giảm bớt sự tác hại [cho bản thân và những người khác] về những gì họ làm. Họ tự thuyết phục
rằng nó là vô hại và không nghiêm trọng-như một vài điều mà họ có thể kiểm soát - và khi bị
thử thách, họ cố gắng thuyết phục người khác vềquan điểmnhư thế.
Phật giáo có thể giúp các loại con nghiện trong nhiều cách khác nhau. Thứ nhất, nó khuyến khích
sự tiết chế, sự kiêng cử và tự kiểm soát. Điều đó có thểđưa đến một trình độ tự kiểm soát. Thứ
hai, nó khuyến khích một ý thức tự nhận dạng không dựa trên những sự tham muốn, nhưng dựa
vào sự tự hoàn thành và tính tự trọng. Một sự tự trọngngăn cản điều tác hại cho chính mình. Nó cũng khuyến khích một lối sống vô hại, tình yêu thương, lòng từ bi và sự thanh thản,với chiều hướng khuyến khích sự phản chiếu và tự lý giải.
Sáu phiền não gốc là ham muốn, giận dữ, tự hào, thiếu hiểu biết, nghi ngờ, và nhận thức sai
lầm... '[8]
Trong các tu viện Zen, người ta được nghe về các phương tiện truyền thông, con nghiện được điều trị duy nhất với việc ép buộc kiêng cử [rút khỏi hoặc từ chối] và tập trung thiền định. Điều
này thật khó để thấy nó khắc nghiệtnhư thế nào, phương pháp điều trị cực đoan và bất từ bi có thể rất thành công, nó thiếu sót khi giải quyết các yếu tố chính của trách nhiệm cá nhân đối với
trạng thái cá nhân nằm trong hoàn cảnh đó. Nó để lại cho người đó giải quyết mọi điều cho mình; mộtđịnh hướng của phương pháp ‘bạn đưa mình vào đây, thì bạn có thể đưa mình ra khỏi đây’. Một vấn đề có thểđược tiếp cận bằng sự giảng dạy cho mộtngườinhư thế, mặc dù những người khác có thểgiúp đỡ và khuyến khíchnhưng họ hoàn toàn chịu trách nhiệm cho hành động
của chính mình…rằng không có gì đặc biệt về tình trạng họ đang là, rằng cuộc sống là tốt, để
khôi phục lại ý thức của họ về giá trị bản thân, và dần dần dẫn dắt họ rời xa những gì họ thèm khát -rằng cuộc sống ngoài ‘món’ họ thèmkhát đó thì có thể có những thứ khác dịu ngọt. Điều
này đòi hỏi sự nhận thức của họ rằng con đường họ đang bước chắc chắn là một con đường của
sự tự hủy diệt, một con đường của khổ đau. Nó là một nguyên lý chính của Phật giáo rằng qua
khỏi lúc vui vẻ đó là nỗi đau đớn, và minh họa chủ đề này thì rất tốt cho con nghiện.
Xuyên qua sự tham muốn và sân hận, sự nghiện ngập cũng quan hệ đến khả năng và mất khả năng, nguyên nhân và kết quả, và bản chất của tâm và cảm giác. Đây là tất cả các chủ đề liên
quan. Nó dễ dẫn đến một sự liên quan với khả năng và mất khả năng, bởi vì đểcó được niềm vui
thì thường cũng phát sinh niềm vui khác [ví dụ, nghiện tình dục]. Tuy nhiên, nó cũng có thể làm phát khởi một sự “ý thức bị lừa” như kẻ tiếp nhận thêm vai trò phụ thuộc với người khác. Y cũng trở nên bảo vệ kẻ khác một cách gen tuông, chủ yếu, không đi từ tính từ bi thuần khiếtđối với họ. Đó là một hình thức ích kỷ. Chúng ta tìm kiếm để nới rộng và xử dụng sự kiểm soát, và quyền sở hữu về đối tác mà mình chiếm hữu. Ta thấy điều này trong nhiều mối quan hệnơi mà
sự cân bằng năng lực đã trở thành méo mó, nghiêng nặng cho các đối tác có ưu thế hơn. Điều
này là 'xấu' như nó mang lại khổ đau và hạn chế sự tự do đối với kẻ ‘bị sở hữu'. Nó cũng có nghĩa là "tình yêu" của họ là chủ đề bằng việc thanh toán liên tục khi những niềm vuiđang được
bứng khỏi họ. Họ gây đau khổ khác và tạo ra nghiệp xấu, mối quan hệ như vậy có hại và không phải là lành tính như chúng có thể xuất hiện.
Trong tất cả các chứng nghiện, người nghiện đều có một sự mâu thuẫn hoặc mơ hồ đối với
nguyên nhân và hiệu quả, sự sung lực và bất lực. Họ xử dụng khả năng khống chế đối với thói quen của họ [như một nguyên nhân] nhưng cũng để cho những khao khát lớn áp đảo họ [như một
kết quả].Vì vậy, họdường như không bao giờ biết được nơi họ muốn là ở trong sự "bập bềnh của năng lực", liên tục co giật giữa nguyên nhân và tác dụng, Cố trì sứcvà sau đó bị thống trị, thèm muốn sự khống chế của thuốchơn những cái khác, và rồi để mãnh lựcđó được tác động lên họ. Tất cả điều này chắc chắn mang lại cho con nghiện một cảm giác không rõ ràng rằng họ là ai,
những gì họ thực sự muốn và nơi mà sự sung lực của thuốc thực sự nằm bên trong. Họ có một
cảm giác bối rối về việc tự nhận dạng. Các loại hành vi gây nghiện liên quan đến sự sung lựchơn
những cái khác, chẳng hạn như hiếp dâm, khổ dâm, bắt nạt ở nơi công sở, phân biệt chủng tộc, quấy rối tình dục tại nơi làm việc và lạm dụng trẻ em, dường như không có một một yếu tố niềm
vui ngoại trừngười có sự kềm chế. Các hình thức của con nghiện chủ yếu là sức mạnh của thuốc
ta thể hiện sự lặp đi lặp lại thói quen gây nghiện của mình. Trong ý nghĩa đó, họ chắc chắn cần đến 'nạn nhân' của mình như một mũi thuốc.
Trong sự liên hệ đến cảm giác và bản chất của ý thức, chủ đề rộng lớn này quá phức tạp để đi