Trung Cận Đông, Nam Á, châu Phi và Mỹ Latinh :

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển xuất-nhập khẩu thời kỳ 2001-2010 (Trang 30 - 32)

C. VỀ THỊ TRỜNG XUẤT-NHẬP KHẨU

5. Trung Cận Đông, Nam Á, châu Phi và Mỹ Latinh :

Hàng hoá của Việt nam hiện đã xuất hiện trên các thị trờng này nhng chủ yếu là qua thơng nhân nớc thứ ba; kim ngạch do ta xuất trực tiếp còn khá nhỏ bé. Một điểm cần lu ý là toàn bộ các nớc trong khu vực, kể cả những nớc đã từng phát triển theo đờng lối kế hoạch hoá tập trung, đều đã áp dụng cơ chế thị trờng và hiện đang có sự gắn kết với nhau thông qua việc hình thành các liên kết kinh tế khu vực nh khối liên minh quan thuế Nam Châu Phi, khối các nớc sử dụng đồng Franc ở Tây Phi, khối Maghreb tại Bắc Phi, khối các nớc vùng Vịnh, Hiệp hội SAFTA ... Thơng mại giữa các nớc trong khối đợc áp dụng những u đãi đặc biệt. Vì lý do đó, trong chiến lợc thâm nhập thị trờng, cần chọn thị trờng trọng điểm cho từng khối và lấy đó làm bàn đạp để tiến vào các nớc trong khối.

Tại khu vực Nam Á, thị trờng trọng điểm sẽ là Ấn Độ. Với dân số gần 1 tỷ ngời, có quan hệ hữu nghị đặc biệt với Việt nam, Ấn Độ luôn là một đối tác quan trọng. Tuy nhiên, trong 3 năm gần đây ta chỉ xuất sang Ấn Độ đợc khoảng 12-13 triệu USD/năm trong khi nhập từ thị trờng này tới 90-100 triệu USD/năm, chủ yếu là do hàng rào bảo hộ dày đặc của bạn. Chênh lệch thơng mại này có thể đợc cải thiện thông qua biện pháp gắn nhập khẩu với xuất khẩu, yêu cầu bạn mua lại hàng của ta khi ta có nhu cầu mua hàng của bạn (ta thờng mua của bạn tân dợc, thuốc trừ sâu và nguyên liệu, một số chủng loại máy móc, thiết bị).

Khi đi vào khu vực Nam Á, cần quan tâm thoả đáng tới các thị trờng Pa-kit-xtan và Băng-gơ-la Đe-sơ có dung lợng lớn.

Tại khu vực Trung Đông, thị trờng trọng điểm sẽ là Đubai (Các Tiểu vơng quốc A-rập Thống nhất) và I-rắc. Là cửa ngõ của khu vực Trung Cận Đông và là địa điểm trung chuyển hàng hoá đi Xi-ri, A-rập Xê-út, châu Phi, châu Âu ... Đubai có vai trò rất quan trọng. Các công ty của Đubai làm ăn nói chung là nghiêm chỉnh, môi trờng kinh doanh tự do, hầu nh không có thuế nhập khẩu nên các công ty của ta nên cố gắng thâm nhập vào thị trờng này, lấy đây làm bàn đạp đi vào các nớc lân cận. Hàng hoá chủ yếu là điện tử, hạt tiêu, giày dép, dệt may, thủ công mỹ nghệ và sản phẩm nhựa.

I-rắc là thị trờng đầy tiềm năng nhng việc buôn bán với nớc này

trong thời gian hiện nay đang có những đặc thù riêng do phải tuân thủ rất chặt chẽ các quy định của Uỷ ban cấm vận LHQ. Một mặt ta cần tranh thủ thiện cẩm của bạn đối với ta để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng này, đồng thời chuẩn bị cho thời kỳ "sau cấm vận". Năm 1999 bạn đã mua của ta khoảng 200 triệu USD hàng hoá, năm 2000 sẽ cao hơn. Kim ngạch này th- ờng đợc giao cho một số công ty nhà nớc chịu trách nhiệm ký hợp đồng với Việt nam; ta cũng giới thiệu một số công ty có khả năng và có uy tín làm đầu mối giao dịch với bạn. Cơ chế này có u điểm là bảo đảm sự ổn định, tránh cạnh tranh không lành mạnh. Tuy nhiên, nếu duy trì lâu dài cách làm này thì có khả năng sẽ làm giảm khả năng xây dựng quan hệ bạn hàng rộng rãi để chuẩn bị cho thời kỳ sau cấm vận. Để khai thác triệt để lợi thế mà I-rắc dành cho Việt nam và nâng dần sức cạnh tranh, cần mở dần số đầu mối đợc phép giao dịch với I-rắc, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất.

Đối với thị trờng Trung - Cận Đông cần đặc biệt chú ý những tập tục Hồi giáo để chọn mặt hàng, mẫu mã thích hợp.

Tại khu vực châu Phi và châu Mỹ Latinh, thị trờng trọng điểm sẽ là

Nam Phi và Braxin bởi đây là những thị trờng có sức tiêu thụ khá. Các

doanh nghiệp cần tăng cờng khảo sát, tìm hiểu các thị trờng này. Hàng hoá trọng điểm sẽ là dệt may, giầy dép, cà phê và gạo. Trong tơng lai có thể thêm sản phẩm nhựa và sản phẩm cơ khí-điện.

Tóm lại, trong thời gian tới, bên cạnh việc tiếp tục củng cố và tăng c- ờng chỗ đứng tại các thị trờng đã có thì khâu đột phá có thể là gia tăng sự có mặt tại thị trờng Trung quốc, Nga, mở ra thị trờng Mỹ, châu Phi và trong

chừng mực nào đó là thị trờng Mỹ La-tinh. Nhìn chung lại, tới năm 2010, tỷ trọng các thị trờng xuất khẩu đợc dự kiến nh sau :

THỊ TRỜNG TỶ TRỌNG 2000 (%) TỶ TRỌNG 2010 (%) Châu Á 57 - 60 46 - 50 Nhật Bản 15 - 16 17 - 18 ASEAN 23 - 25 15 - 16

Trung Quốc, Đài Loan, Hongkong 16 - 18 14 - 16

Châu Âu 26 - 27 27 - 30

EU 21 - 22 25 - 27

SNG và Đông Âu 1,5 - 2 3 - 5

Bắc Mỹ (chủ yếu là Mỹ) 5 - 6 15 - 20

Australia và New Zealand 3 - 5 5 - 7

Các khu vực khác 2 2 - 3

PHẦN THỨ BA

HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP

HỖ TRỢ ĐỂ THỰC HIỆN ĐỊNH HỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT - NHẬP KHẨU THỜI KỲ 2001-2010 XUẤT - NHẬP KHẨU THỜI KỲ 2001-2010

Để đạt các mục tiêu và chỉ tiêu nêu trên cần thực hiện đồng bộ hệ thống các chính sách, biện pháp, trong đó có thể có hai khâu then chốt :

Một là, có chính sách đầu t thoả đáng không chỉ nhằm gia tăng sản l- ợng mà cần chú trọng nâng cao năng suất, chất lợng và hạ giá thành sản

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển xuất-nhập khẩu thời kỳ 2001-2010 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w