Khu vực châu Á Thái Bình Dơng :

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển xuất-nhập khẩu thời kỳ 2001-2010 (Trang 25 - 28)

C. VỀ THỊ TRỜNG XUẤT-NHẬP KHẨU

1.Khu vực châu Á Thái Bình Dơng :

Tiếp tục coi khu vực này là thị trờng trọng điểm trong 10 năm tới vì ở gần ta, có dung lợng lớn, tiếp tục là khu vực phát triển tơng đối năng động. Thị trờng trọng điểm tại khu vực này sẽ là các nớc ASEAN, Trung Quốc (cả Hồng Kông), Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc.

ASEAN là một thị trờng khá lớn, với khoảng 500 triệu dân, ở sát nớc

ta và ta là một thành viên, tuy trớc mắt gặp khó khăn tạm thời song tiềm năng phát triển còn lớn, lâu nay chiếm khoảng trên dới 1/3 kim ngạch buôn bán của nớc ta, sắp tới, khi AFTA hình thành ta càng có thêm điều kiện xuất khẩu vào thị trờng này. Mặt khác, ASEAN có nhiều mặt hàng giống ta, đều hớng ra các thị trờng khác là chính chứ cha phải là buôn bán trong khu vực là chính, trong những năm tới, khả năng xuất gạo, dầu thô cho khu vực này sẽ giảm, trong khi đó với việc áp dụng biểu thuế AFTA, hàng của ASEAN có điều kiện thuận lợi hơn trong việc đi vào thị trờng ta, do đó càng phải ra sức phấn đấu gia tăng khả năng cạnh tranh để đi vào thị trờng ASEAN, cải thiện cán cân thơng mại.

Các doanh nghiệp của ta cần tích cực, chủ động tận dụng thuận lợi do cơ chế AFTA mở ra để gia tăng xuất khẩu sang các thị trờng này từ đó tăng kim ngạch nhng giảm về tỷ trọng, hạn chế nhập siêu, giảm buôn bán qua trung gian Singapore. Ngoài ra, cần khai thác tốt thị trờng Lào và Campuchia trong bối cảnh mới bởi phát triển buôn bán với Lào và Campuchia không chỉ đơn thuần mang ý nghĩa kinh tế.

Mặt hàng trọng tâm cần đợc đẩy mạnh xuất khẩu sẽ là gạo, linh kiện vi tính, một vài sản phẩm cơ khí (đối với các nớc ngoài Đông Dơng) và hoá phẩm tiêu dùng, thực phẩm chế biến, sản phẩm nhựa, hàng bách hoá (đối với Lào và Campuchia). Về nhập khẩu, mặt hàng chủ yếu từ thị trờng này sẽ là nguyên liệu sản xuất dầu thực vật, phân bón, linh kiện vi tính-cơ khí-điện tử, xăng dầu, sắt thép, tân dợc và một số chủng loại máy móc, thiết bị, phụ tùng.

Trung Quốc là một thị trờng lớn, lại ở sát nớc ta đồng thời lại là một

nớc có khả năng cạnh tranh cao không những trên thị trờng thế giới mà còn ngay trên thị trờng nớc ta, do đó Trung quốc vừa là bạn hàng quan trọng đầy tiềm năng của nớc ta, vừa là đối thủ cạnh tranh. Với ý nghĩa đó ta cần tích cực, chủ động hơn trong việc thúc đẩy buôn bán với Trung quốc mà hớng chính là các tỉnh Hoa Nam và Tây Nam Trung quốc, phấn đấu đa kim ngạch lên khoảng 3-4 tỷ USD. Một trong những phơng cách là tranh thủ thoả thuận ở cấp Chính phủ về trao đổi một số mặt hàng với số lợng lớn, trên cơ sở ổn định, thúc đẩy buôn bán chính ngạch. Bên cạnh đó, tính đến chính sách của Trung Quốc, ta nên có chính sách thích hợp, coi trọng buôn bán biên mậu, tận dụng phơng thức này để gia tăng xuất khẩu trên cơ sở hình thành sự điều hành tập trung và nhịp nhàng từ phía ta. Đồng thời, cần chú trọng thị trờng

Hồng Kông - một thị trờng tiêu thụ lớn và vốn là một khâu trung chuyển

quan trọng nhng gần đây có xu hớng thuyên giảm trong buôn bán với ta. Mặt hàng chủ yếu đi vào hai thị trờng này sẽ là hải sản, cao su, rau hoa quả, thực phẩm chế biến và hoá phẩm tiêu dùng. Hàng nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc sẽ là hoá chất, thuốc trừ sâu, một số chủng loại phân bón, chất dẻo nguyên liệu, bông, sắt thép, máy móc, thiết bị và phụ tùng. Bên cạnh đó, cần tính đến việc hàng Trung Quốc gia tăng cạnh tranh với hàng hoá nớc ta sau khi Trung Quốc gia nhập WTO.

Tỷ trọng xuất khẩu vào Nhật-bản phải đợc nâng từ 15,8% hiện nay lên 17-18%, ngang với mức của năm 1997. Với đà phục hồi của kinh tế Nhật Bản, có thể và cần phải tăng xuất khẩu vào Nhật ở mức 21-22%/năm để đến năm 2005 tổng kim ngạch vào thị trờng này đạt mức 5,4-5,9 tỷ USD. Ta và Nhật cần có sự trao đổi, bàn bạc (tốt nhất là trong khuôn khổ song phơng bởi dự kiến đàm phán gia nhập WTO của Việt nam có thể còn kéo dài) để đi đến ký kết thoả thuận về việc Nhật Bản dành cho hàng hoá của Việt nam quy chế MFN đầy đủ. Các doanh nghiệp cần tăng cờng tìm hiểu các thông tin có liên quan đến phơng thức phân phối, thủ tục xin dấu chứng nhận chất lợng JIS, JAS và Ecomark cũng nh chế độ xác nhận trớc về thực phẩm nhập khẩu của

Nhật. Đây là việc hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với việc đẩy mạnh xuất khẩu nông sản và thực phẩm, mặt hàng mà ta có thế mạnh. Ngoài ra, cần hết sức quan tâm đến việc thu hút vốn đầu t từ Nhật Bản để "xuất khẩu trở lại".

Trong những năm tới mặt hàng chủ lực xuất khẩu sang Nhật sẽ là : hải sản, hàng dệt may, giày dép và sản phẩm da, than đá, cao su, cà phê, rau quả, thực phẩm chế biến, chè, đồ gốm sứ và sản phẩm gỗ. Mặt hàng chủ yếu nhập khẩu sẽ là máy móc, thiết bị công nghệ cao, chất dẻo nguyên liệu, linh kiện điện tử-tin học-cơ khí, thuốc trừ sâu và nguyên liệu, sắt thép, nguyên phụ liệu dệt-may-da.

Hàn Quốc là thị trờng nhập khẩu lớn trong khu vực. Tuy nhiên, ta

vẫn nhập siêu lớn, hàng xuất của ta vẫn cha có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng này, chủ yếu là do Hàn Quốc vẫn duy trì hàng rào thuế và phi thuế ở mức khá cao. Trong thời gian tới, để đẩy mạnh xuất khẩu sang Hàn Quốc, cần kiên trì thuyết phục bạn có những nhân nhợng có ý nghĩa về mở cửa thị trờng. Cần chú trọng tới một nhân tố mới là Nam - Bắc Triều tiên cải thiện quan hệ, Hàn quốc sẽ quan tâm nhiều hơn tới Bắc Triều tiên nhng mặt khác tình hình Bắc Triều tiên đợc cải thiện cũng mở ra khả năng gia tăng buôn bán với Bắc Triều tiên mà cho tới nay hầu nh không có.

Mục tiêu đặt ra là duy trì và đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu dệt may, hải sản, giày dép, cà phê, rau hoa quả, than đá, dợc liệu, cố len vào thị trờng nông sản. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ thị trờng này có thể là máy móc, thiết bị, phụ tùng, phơng tiện vận tải, chất dẻo nguyên liệu, linh kiện điện tử- tin học-cơ khí, phân bón, sắt thép, tân dợc và nguyên phụ liệu dệt-may-da.

Đài Loan hiện là bạn hàng xuất khẩu quan trọng thứ 4 của Việt nam

sau EU, Nhật Bản và Singapore. Quan hệ thơng mại trong những năm tới có thể có thêm một số thuận lợi. Làn sóng di chuyển sản xuất từ Đài Loan ra n- ớc ngoài đang tăng lên do giá nhân công trong nớc tăng và do chính sách tăng cờng hợp tác với phía Nam của chính quyền Đài Bắc. Ta có thể lợi dụng xu thế này để nâng cao năng lực sản xuất trong các ngành da giày, may mặc, cơ khí, chế biến gỗ, sản phẩm nhựa và đồ điện. Ngoài ra, sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, Đài Loan cũng sẽ gia nhập WTO với những cam kết về mở cửa thị trờng rộng hơn cả Trung Quốc. Đây sẽ là một thuận lợi cho việc đẩy mạnh việc thâm nhập thị trờng Đài Loan.

Mục tiêu chủ yếu trong thời gian tới là đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nh sản phẩm gỗ, hải sản, cao su, dệt may, giày dép, rau quả và chè. Sau năm 2000 có thể có thêm các sản phẩm nh cơ khí và điện gia dụng do cơ sở có vốn đầu t của Đài Loan sản xuất tại Việt nam có thể tăng phù hợp với xu thế dịch chuyển sản xuất nh đã nêu trên. Hàng nhập từ Đài Loan có thể là linh kiện điện tử-vi tính-cơ khí, máy móc, thiết bị, phụ tùng, nguyên phụ liệu dệt-may-da, sắt thép.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển xuất-nhập khẩu thời kỳ 2001-2010 (Trang 25 - 28)