1.3.2.1. Quy mơ và tốc độ tăng trưởng huy động vốn khối Tập đồn, Tong cơng ty
Chỉ tiêu quy mơ vốn huy động phản ánh khối lượng vốn NHTM huy động được trong từng thời điểm nhất định (số dư huy động vốn cuối kỳ) hoặc tính trung bình trong một khoảng thời gian (số dư huy động vốn bình quân)
thơng thường là trong một năm tài chính để đánh giá cùng với các chỉ tiêu hoạt động khác của Ngân hàng.
Tốc độ tăng trưởng quy mơ vốn huy động phản ánh xu hướng hoạt động huy động vốn theo hướng thu hẹp hay mở rộng. Quy mơ nguồn vốn huy động gia tăng đáp ứng cho hoạt động tài trợ khơng ngừng tăng trưởng sẽ tạo điều kiện để ngân hàng mở rộng hoạt động, nâng cao tính thanh khoản và tính ổn định của nguồn vốn.
Chỉ tiêu quy mơ tăng trưởng vốn huy động thường được đánh giá thơng qua tốc độ tăng trưởng vốn huy động
' ÷λ ,. ... Tổng VHĐ kỳ này - Tổng VHĐ kỳ trιr0'c,'iii _
Tơc độ tăn ĩ? trưởnữ VHĐ = ----“---*100 (11)
IOc UO tăng trưởng VHĐ Tổng VHĐ kỳ trước 100 { J
1.3.2.2. Tỷ trọng nguồn vơn huy động từ khơi Tập đồn, Tổng cơng ty
Chỉ tiêu này phản ánh quy mơ huy động vốn từ Tập đồn kinh tế của Ngân hàng trên tổng quy mơ huy động vốn của Ngân hàng
Huy động vơn từ Tập đồn kinh tế
Tổng huy động vơn của Ngân hàng (12
Tỷ trọng huy động vơn từ Tập đồn kinh tế
Xem xét tỷ trọng nguồn vốn theo đối tượng huy động giúp NHTM xác định được thị phần tiền gửi của đối tượng Tập đồn, Tổng cơng ty tại ngân hàng mình. Căn cứ trên cơ sở đĩ, tùy theo định hướng, chiến lược kinh doanh từng thời kỳ, các NHTM sẽ xem xét áp dụng kế hoạch huy động phù hợp để điều chỉnh nguồn huy động đối với nhĩm khách hàng này.
1.3.2.3. Cơ cấu nguồn vơn huy động
Cơ cấu nguồn vốn huy động ảnh hưởng tới cơ cấu tài sản và quyết định chi phí của ngân hàng. Cơ cấu vốn huy động của các ngân hàng khác nhau là khác nhau, thậm chí trong cùng một ngân hàng cơ cấu huy động từng thời kỳ cũng khác nhau, phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh, đặc điểm của ngân hàng và khách hàng, hoạt động Marketing của ngân hàng... Căn cứ trên mục
tiêu kinh doanh trong từng thời kỳ, ngân hàng sẽ điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn huy động thơng qua những cơ chế, chính sách cụ thể.
Cơ cấu vốn huy động đuợc đánh giá theo các tiêu thức: đối tuợng huy động, kỳ hạn huy động và loại tiền tệ huy động, cụ thể nhu sau:
> Cơ cấu huy động theo đối tượng huy động
- Tiền gửi Tập đồn, Tổng cơng ty Nhà nuớc/Tổng vốn huy động khối Tập đồn, Tổng cơng ty.
- Tiền gửi Tập đồn, Tổng cơng ty tu nhân/Tổng vốn huy động khối Tập đồn, Tổng cơng ty.
Xem xét cơ cấu nguồn vốn theo đối tuợng huy động giúp ngân hàng xác định đuợc đâu là đối tuợng huy động chủ yếu của ngân hàng mình, từ đĩ đề ra biện pháp để giữ vững đối tuợng khách hàng truyền thống cũng nhu những biện pháp mở rộng khách hàng tiềm năng.
> Cơ cấu huy động theo kỳ hạn
- Tiền gửi khơng kỳ hạn của khối Tập đồn, Tổng cơng ty/Tổng vốn huy động khối Tập đồn, Tổng cơng ty.
- Tiền gửi ngắn hạn của khối Tập đồn, Tổng cơng ty/Tổng vốn huy động khối Tập đồn, Tổng cơng ty.
- Tiền gửi dài hạn của khối Tập đồn, Tổng cơng ty/Tổng vốn huy động khối Tập đồn, Tổng cơng ty.
Xem xét cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn giúp ngân hàng chủ động trong cơng tác sử dụng vốn. Đồng thời cĩ những sản phẩm phù hợp với đặc thù tiền gửi của khối Tập đồn, Tổng cơng ty, gĩp phần duy trì sự ổn định trong cơ cấu nguồn tiền huy động từ khối khách hàng này.
> Cơ cấu huy động theo loại tiền
- Tiền gửi nội tệ của khối Tập đồn, Tổng cơng ty/ Tổng vốn huy động khối Tập đồn, Tổng cơng ty.
- Tiền gửi ngoại tệ của khối Tập đồn, Tổng cơng ty/ Tổng vốn huy động khối Tập đồn, Tổng cơng ty.
Xem xét cơ cấu nguồn huy động theo loại tiền giúp ngân hàng đánh giá đuợc cơ cấu tiền tệ huy động từ khối khách hàng Tập đồn, Tổng cơng ty. Từ đĩ xây dựng đuợc chính sách huy động phù hợp cho khối khách hàng này, đảm bảo các mục tiêu của Ngân hàng trong từng thời kỳ.
1.3.2.4. Chi phí huy động vốn
Chi phí huy động là chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả huy động vốn. Chi phí huy động vốn đối với các NHTM bao gồm 2 cấu phần là chi phí trả lãi (lãi suất trả cho khoản tiền huy động) và chi phí phi lãi (chi phí quản lý, chi phí tiếp thị, chi phí hoa hồng, chi phí mơi giới...) mà Ngân hàng phải bỏ ra để huy động vốn. Tuy nhiên các chi phí phi lãi thuờng khĩ xác định và thuờng đuợc tính chung vào chi phí quản lý của Ngân hàng, do đĩ Chi phí huy động thuờng đuợc xác định bằng chỉ tiêu cơ bản là lãi suất huy động bình quân:
Lãi suất huy động Ỵ Chiphí trả lãi
bình quân ∑Nguon vốn huy động bình quân
Lãi suất bình quân thuờng đuợc xác định trong một thời kỳ nhất định (thơng thuờng là một năm). Trên cơ sở lãi suất bình quân, Ngân hàng xác định đuợc mức chi phí bình quân bỏ ra trong một giai đoạn kinh doanh, từ đĩ cĩ thể cĩ so sánh với mức lãi suất bình quân thị truờng, với mức lãi suất của đối thủ cạnh tranh để xem xét điều chỉnh chính sách lãi suất phù hợp theo mục tiêu của Ngân hàng.
Một nguồn huy động cĩ mức lãi suất huy động bình quân hợp lý, ổn định sẽ gĩp phần tăng lợi nhuận của Ngân hàng do kiểm sốt đuợc chi phí đầu vào ở mức tối uu nhất. Việc tăng lợi nhuận Ngân hàng bằng kiểm sốt chi phí đầu vào sẽ an tồn hơn là việc tăng nguồn thu đầu ra thơng qua đầu tu vào các
tài sản sinh lời cao tương ứng với mức rủi ro cao.
1.3.2.5. Một số chỉ tiêu phản ánh về định tính
Bên cạnh các chỉ tiêu định lượng, hiệu quả huy động vốn cịn được phản ánh thơng qua một số chỉ tiêu định tính. Cụ thể như sau:
- Sự ổn định của nguồn vốn huy động: Trong tổng nguồn vốn của NHTM thì vốn huy động chiếm tỷ trọng cao nhất và cĩ vai trị quan trọng hơn cả. Bên cạnh sự tăng trưởng về quy mơ để sử dụng cho các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nguồn vốn huy động cần cĩ ổn định về mặt thời gian. Việc khơng kiểm sốt được tính ổn định của nguồn vốn huy động sẽ khiến ngân hàng đối diện với tình trạng mất khả năng thanh khoản, đặc biệt trong các thời điểm nhạy cảm về vốn (Các ngày lễ tết, thời điểm nộp thuế và các nghĩa vụ ngân sách đối với nhà nước...).
- Sự thuận lợi và chất lượng dịch vụ đối với khách hàng: Các khách hàng doanh nghiệp, đặc biệt là những khách hàng Tập đồn, Tổng cơng ty cĩ yêu cầu khắt khe đối về chất lượng các sản phẩm ngân hàng nĩi chung cũng như sản phẩm huy động vốn nĩi riêng. Việc tiếp cận, nghiên cứu đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh của từng nhĩm khách hàng (dệt may, khống sản, điện lực, bưu chính viễn thơng, xăng dầu.) sẽ giúp các NHTM phát triển các sản phẩm huy động vốn phù hợp, gia tăng lợi ích khách hàng thu được khi quan hệ hợp tác với ngân hàng.
- Mức độ đa dạng hĩa của các sản phẩm huy động vốn: Phần lớn các ngân hàng hiện nay đều huy động vốn thơng qua các sản phẩm truyền thống như tiền gửi thanh tốn, tiền gửi cĩ kỳ hạn, tiền gửi tích lũy.Để nâng cao hiệu quả huy động vốn doanh nghiệp nĩi chung và khối khách Tập đồn, Tổng cơng ty nĩi riêng, các NHTM cần tích cực đa dạng hĩa, phát triển các sản phẩm đặc thù để cĩ thể tiếp cận, chiếm lĩnh thị phần huy động của những khách hàng lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả.