2.4.2.1. Một số hạn chế
Bên cạnh những thành cơng đã đạt được, cơng tác nâng cao hiệu quả huy động vốn khối Tập đồn, Tổng cơng tytại BIDV vẫn cịn tồn tại một số hạn chế như sau:
Thứ nhất, cơng tác phát triển khách hàng chưa được chú trọng
Mặc dù cĩ quy mơ huy động lớn nhưng việc mở rộng và phát triển khối khách hàng Tập đồn, Tổng cơng ty trong cơng tác huy động vốn chưa thực sự được chú trọng, thể thiện ở một số nội dung:
V Mức độ tập trung cao nguồn huy động từ một số Tập đồn, Tong cơng ty lớn
Bảng 2.5: 10 Tập đồn, Tổng cơng tyNhà nướccĩ quy mơ huy động vốn lớn nhất tại BIDV
8
4 Tổng cơng ty Đầu tu và Phát triển Cơng nghiệp 895^ 2.92 4
2.02 9 5 Tập đồn Cơng nghiệp Cao Su Việt Nam 1.838 1.35
1 ) (487
6
Tập đồn Buu chính Viễn Thơng Việt Nam
(VNPT) 546 1.121 576
7 Tổng cơng ty Thuơng mại Sài Gịn 1.017 601 (415) 8 Tổng cơng ty Đầu tu Phát triển Nhà và Đơthị(HUD) 268 577 309 9 Tổng cơng ty Xây dựng Sài Gịn 61Õ 534 -(75)-
10 Tổng cơng ty Xi măng Việt Nam (VICEM) 480 439 (41)
2
1
Tổng cơng ty Hàng Khơng Việt Nam (Vietnamairlines)
71 4
0
(3 1) 2 Tập đồn Dệt May Việt Nam (Vinatex) 215 15
4^
(6 3)
3 Tổng cơng ty Lâm Nghiệp 4 13^^ 9
^
4 Tổng cơng ty Giấy Việt Nam 2
0
22^ ĩ
5 Tổng cơng ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gịn 1
2^ T (4)
6 Tổng cơng ty Thương Mại Hà Nội 2
1" 25 ^ 4
Tổng 345 26
T
(83)
Nguồn số liệu: Báo cáo huy động vốn khối khách hàng doanh nghiệp 2011, 2012, 2013, Tháng 09/2014 (BIDV)
Qua bảng số liệu cho thấy, 10 Tập đồn, Tổng cơng ty cĩ quy mơ tiền gửi lớn nhất tại BIDV cĩ quy mơ tiền gửi bình quân hàng năm ~ 37.000 tỷ đồng, chiếm tới 80% quy mơ huy động vốn của tồn khối khách hàng Tập đồn, Tổng cơng ty và chiếm 12% quy mơ huy động vốn tồn hệ thống BIDV.
Ngồi một số Tập đồn, Tổng cơng ty cĩ quy mơ tiền gửi lớn nhu trên, nhiều Tập đồn, Tổng cơng ty lớn hoạt động hiệu quả, tiềm năng huy động vốn lớn nhung quy mơ tiền gửi tại BIDV hạn chế nhu Tổng cơng ty Hàng Khơng Quốc Gia Việt Nam, Tập đồn Dệt May Việt Nam, Tập đồn Than
60
khống sản Việt Nam; Tổng cơng ty Lâm Nghiệp, Tổng cơng ty Giấy Việt Nam, Tổng cơng ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gịn, Tổng cơng ty Thương Mại Hà Nội.. .BIDV cần cĩ biện pháp tiếp cận, mở rộng quan hệ hợp tác cũng như tăng cường quan hệ tiền gửi đối với các Tập đồn, Tổng cơng ty tiềm năng trên.
Bảng 2.6: Một số Tập đồn, Tổng cơng ty tiềm năng cĩ số dư huy động vốn hạn chế tại BIDV
2
Γ ^
Tập đồn Hồng Anh Gia Lai 1.474 53
2^ (94 2) 2 Tập đồn Bitexco ĨT 7 (4)^ 3 Tập đồn FPT 66 5~ 22 1 (44 4) 4 Tập đồn Truờng Hải 20 2 Õ3 (W 5 Tập đồn Hịa Phát 23 7 Õ3 4 (W 6 Tập đồn EUROWINDOW 0 34 2 β^ 7 Tập đồn Vingroup 42 5~ 7 28 (W Tổng 2.837 1.689 (1.148)
Nguồn số liệu: Báo cáo huy động vốn khối khách hàng doanh nghiệp 2011, 2012, 2013, Tháng 09/2014 (BIDV)
V Tỷ trọng huy động vốn từ khối Tập đồn thuộc sở hữu tư nhân cịn thấp
Các Tập đồn kinh tế thuộc sở hữu tư nhân hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con đã hình thành và phát triển mạnh mẽ trong thời gian gần đây, cĩ đĩng gĩp lớn đối với nền kinh tế quốc dân.Tuy nhiên, hiện chủ yếu chỉ cĩ 07 Tập đồn Tư nhân cĩ quan hệ tiền gửi thường xuyên tại
61
BIDV với quy mơ khơng đáng kể, chỉ chiếm khoảng 2% trong tổng số vốn huy động từ khối Tập đồn, Tổng cơng tyvới tổng du huy động vốn bình quân hàng năm khiêm tốn (~ 2.043 tỷ đồng).Trong đĩ Tập đồn Hồng Anh Gia Lai chiếm tỷ lệ chủ yếu (bình quân hơn 60%).
Bảng 2.7: Một số Tập đồn Tư nhân cĩ quan hệ tiền gửi tại BIDV
cơng ty tại BIDV tại BIDV
1 Tập đồn Viễn ThơngQuân đội Viettel 65%-70% 6 Tổng cơng ty Thuơng mạiSài Gịn 20% -22%
2 Tổng cơng ty Đàu tu và Phát triển Cơng nghiệp (BECAMEX) 60% - 63% 7 Tập đồn Dầu khí Quốc Gia Việt Nam (PVN)
15% - 16% 3 Tổng cơng ty Xây dựng Sài Gịn 53% - 55% 8 Tổng cơng ty Cơng nghiệp Xi măng Việt Nam (VICEM) 10% - 12% 4 Tổng cơng ty Đầu tu Phát triển Nhà và Đơ thị (HUD) 50% - 60% 9 Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) 8% - 10% 5 Tập đồn Buu chính Viễn Thơng Việt Nam (VNPT)
27% -
30% 10
Tập đồn Cơng nghiệp
Cao Su Việt Nam 6% - 7%
Nguồn số liệu: Báo cáo huy động vốn khối khách hàng doanh nghiệp 2011,2012,2013, Tháng 09/2014 (BIDV)
Các Tập đồn tu nhân là cũng là những doanh nghiệp tiềm năng đem lại nhiều lợi ích cho trong việc sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng nĩi chung cũng nhu lợi ích từ hoạt động huy động vốn nĩi riêng. BIDV cần cĩ sự quan tâm đúng mức hơn nữa trong việc tiếp cận, mở rộng và phát triển quan hệ hợp tác với nhĩm khách hàng mục tiêu này.
Thứ hai, thị phần huy động vốn của BIDV chưa tương xứng với tiềm năng tiền gửi của các Tập đồn, Tong cơng ty
62
Qua bảng số liệu cho thấy thị phần huy động vốn của BIDV đối với 10 Tập đồn, Tổng cơng ty cĩ quy mơ tiền gửi lớn nhất (chiếm hơn 80% quy mơ tiền gửi của tồn khối khách hàng Tập đồn, Tổng cơng ty tại BIDV) khơng đồng đều.
BIDV chiếm thị phần huy động vốn lớn nhất từ các Tập đồn Tập đồn Viễn Thơng Quân đội Viettel; Tổng cơng ty Đầu tu và Phát triển Cơng nghiệp (BECAMEX); Tổng cơng ty Xây dựng Sài Gịn;Tổng cơng ty Đầu tu Phát triển Nhà và Đơ thị (HUD) (trên 50% - 70% thị phần tiền gửi), tuy nhiên chỉ cĩ Tập
đồn Viễn Thơng Quân đội Viettel (14.892 tỷ đồng); Tổng cơng ty Đầu tu và Phát triển Cơng nghiệp (BECAMEX) (2.924 tỷ đồng) cĩ quy mơ tiền gửi lớn, 2 Tập đồn cịn lại cĩ quy mơ khơng thực sự cao (500 - 600 tỷ đồng).
Một số tập đồn cĩ quy mơ tiền gửi lớn nhu Tập đồn Dầu khí Quốc Gia Việt Nam (PVN) (13.423 tỷ đồng); Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) (3.353 tỷ đồng); Tập đồn Cao Su Việt Nam (1,351 tỷ đồng) nhung thị phần tiền gửi tại BIDV cịn chua khai thác hết tiềm năng, thị phần tiền gửi các Tập đồn này tại BIDV này chỉ chiếm trên duới 10%.
Ngồi 10 Tập đồn,Tổng cơng tyNhà nuớc cĩ số du tiền gửi lớn trên, cĩ khoảng 20 Tập đồn, Tổng cơng ty cĩ thị phần tiền gửi tại BIDV từ 5% - 10% tuơng ứng quy mơ tiền gửi từ 100 - 200 tỷ đồng (Tổng cơng ty Thép, Tổng cơng ty Luơng thực miền Nam; Tập đồn Dệt may Việt Nam...); khoảng 30 Tập đồn, Tổng cơng ty cĩ thị phần tiền gửi nhỏ hơn 5% tuơng ứng với quy mơ tiền gửi từ 20 - 100 tỷ đồng (Tổng cơng ty Truờng Sơn, Tổng cơng ty Xây dựng số 1, Tổng cơng ty Đuờng Sắt, Tổng cơng ty Hàng Khơng, Tổng cơng ty Giấy...).Các Tập đồn, Tổng cơng ty cịn lại gần nhu khơng cĩ thị phần tiền gửi tại BIDV, chủ yếu là số du vãng lai cĩ quy mơ nhỏ hơn 5 tỷ đồng (Tổng cơng ty Thuơng Mại Hà Nội, Tổng cơng ty Chè, Tổng cơng ty Thủy Sản, Tổng cơng ty Duợc.).
Nhìn chung, thị phần huy động vốn từ các Tập đồn, Tổng cơng ty tại BIDV
cịn chua khai thác hết tiềm năng và thế mạnh của các Tập đồn, Tổng cơng ty cũng
nhu thế mạnh thuơng hiệu, uy tín của BIDV trong hệ thống các NHTM.
Thứ ba, nguồn huy động từ khách hàng Tập đồn, Tong cơng tycĩ mức biến động lớn, tính ổn định chưa cao
Quy mơ huy động vốn từ khối khách hàng Tập đồn, Tổng cơng ty tại BIDV cĩ sự biến động lên xuống hàng năm với mức độ biến động lớn và
đồng tương đương -26,2%.Năm 2013 lại tăng trở lại với mức tăng là 10.703 tỷ đồng tương đương +28,1%. Đây là mức biến động lớn cả về số tuyệt đối và số tương đối tác động đến tổng nguồn huy động của tồn hệ thống.Điều này cho thấy nguồn huy động vốn từ khối khách hàng Tập đồn, Tổng cơng ty cĩ tính ổn định khơng cao, do đĩ BIDV cần phải cĩ biện pháp cải thiện vấn đề này.
2.4.2.2. Những nguyên nhân chủ yếu a. Nguyên nhân khách quan
•Mơi trường cạnh tranh do sự phát triển của hệ thống các TCTD
Cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng ở nước ta diễn ra ngày càng sơi động và dưới nhiều hình thức. Sự cạnh tranh khơng chỉ trong nội bộ hệ thống ngân hàng thơng qua việc mở rộng, thành lập chi nhánh mới và tung ra nhiều hình thức gửi tiền với lãi suất và quà tặng hấp dẫn; mà cịn cĩ sự cạnh tranh giữa các ngân hàng với các định chế tài chính khác như các cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính, tiết kiệm bưu điện...
Các khách hàng Tập đồn, Tổng cơng ty nhìn chung đều là các khách hàng cĩ nguồn tiền gửi lớn, hoạt động trong các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế quốc dân, nhận được nhiều chính sách ưu đãi từ Chính phủ cũng như các tổ chức kinh tế trong nước và ngồi nước, đặc biệt là những Tập đồn, Tổng cơng ty hoạt động hiệu quả, tình hình tài chính lành mạnh (Tập đồn Viễn Thơng Quân đội, Tập đồn Hĩa Chất, Tập đồn Dầu khí Quốc Gia Việt Nam, Tổng cơng ty Hàng khơng Quốc gia Việt Nam. ).Do vậy mức độ cạnh tranh rất cao trong việc giữ thị phần huy động vốn từ nhĩm các khách hàng này.
•Đặc điểm hoạt động của khối Tập đồn, Tong cơng ty
Hoạt động sản xuất kinh doanh đặc thù của khối khách hàng Tập đồn, Tổng cơng ty cũng gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới hiệu quả huy động vốn từ đối tượng khách hàng này, thể hiện ở một số đặc điểm như sau:
tyNhà nước thường xuyên cĩ những dự án lớn, trọng điểm, tầm cỡ quốc gia,
khối lượng tiền chu chuyển cho các hoạt động gĩp vốn đầu tư, thanh tốn cho
đối tác, trả nợ ngân hàng, nộp ngân sách.. .thường cĩ khối lượng rất lớn (từ vài
trăm tỷ đến vài ngàn tỷ đồng). Do vậy, tại nhiều thời điểm, nguồn tiền của các
khách hàng này thường biến động ở mức độ rất cao, cĩ thể ảnh hưởng đột ngột
đến tổng thể nguồn vốn của tồn hệ thống BIDV.Một số tập đồn cĩ số dư tiền
gửi lớn tại BIDV như Tập đồn Dầu khí (PVN), Tập đồn viễn thơng quân đội
(Viettel), Tập đồn điện lực Việt Nam (EVN),mức biến động tiền gửi mạnh, từ
2.000 tỷ đồng đến 5.000 tỷ đồng/tháng.Do đĩ, nguồn vốn huy động từ khối khách hàng Tập đồn, Tổng cơng ty thiếu tính ổn định, dẫn tới nguồn vốn của
BIDV phải đối mặt với các vấn đề thanh khoản và đảm bảo hệ số an tồn vốn.
- Triển khai nhiều dự án quy mơ lớn, thời gian đầu tư dài:Các Tập đồn, Tổng cơng ty sử dụng một nguồn vốn vay rất lớn của Ngân hàng, tuy nhiên dịng tiền quay trở lại chưa tương xứng. Một phần nguyên nhân là do các Dự án đầu tư của các Tập đồn, Tổng cơng ty thực hiện cĩ thời gian thi cơng kéo dài, nhiều dự án đang trong giai đoạn đầu tư nên chưa cĩ nguồn thu.Bên cạnh đĩ, một số Tập đồn, Tổng cơng ty hiện nay đang trong tình trạng tài chính hết sức khĩ khăn, dư nợ vay lớn nhưng nguồn thu khơng đảm
Hàng Quân đội; Tập đồn FPT - Ngân hàng Tiên Phong...). Việc luân chuyển dịng tiền về các Định chế tài chính thành viên của Tập đồn, Tổng cơng ty để phục vụ các chính sách riêng nên các NHTM thuờng khĩ can thiệp và khĩ cĩ khả năng thay đổi (thậm chí thu hút bằng lãi suất).
- Cơ chế quản lý điều hành trong nội bộ Tập đồn, Tổng cơng ty:Các Tập đồn, Tổng cơng ty thuộc sở hữu Nhà nuớc tiền thân là các Tổng cơng ty 90 - 91, hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con, cơ chế quản lý điều hành tính hành chính cịn tuơng đối cao.Mặc dù là các đơn vị kinh doanh cĩ tu cách pháp nhân độc lập nhung các Đơn vị thành viên vẫn chịu sự kiểm sốt ở mức độ nhất định của Cơng ty mẹ, đặc biệt là trong các hoạt động liên quan đến vốn và tài chính.Bản thân Cơng ty mẹ cũng chịu sự kiểm sốt của các đơn vị chủ quản đuợc quy định trong các Quyết định thành lập và điều lệ tổ chức, vì vậy việc quan hệ hợp tác với các tổ chức kinh tế, TCTD nĩi chung cũng nhu quan hệ về tiền gửi nĩi riêng phụ thuộc nhiều vào sự chỉ đạo định huớng từ các đơn vị Cơng ty mẹ, các đơn vị chủ quản. Điều này cũng tác động đáng kể đến cơng tác huy động vốn của Ngân hàng. Muốn đạt đuợc hiệu quả cao nhất trong việc tăng cuờng huy động vốn, các Ngân hàng cần phải tiếp cận và đạt đuợc sự thống nhất từ trên xuống duới, từ Cơng ty mẹ tới các đơn vị thành viên trong việc thiết lập và định huớng quan hệ.
b. Nguyên nhân chủ quan từ Ngân hàng
Đây là những nguyên nhân xuất phát từ chính Ngân hàng trong quá trình xây dựng cơ chế vận hành, phối hợp và thực hiện các chuơng trình huy động vốn. Cụ thể:
• Cơ chế điều hành lãi suất huy động chưa bám sát thị trường
Nhu đã đánh giá ở trên, quy mơ và mức độ biến động quy mơ huy động vốn của nhĩm khách hàng Tập đồn, Tổng cơng ty cĩ giá trị tuơng đối lớn hàng trăm đến hàng ngàn tỷ đồng mỗi lần chuyển tiền, do đĩ một sự thay đổi
T T
1 Tập Đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN)nhỏ về lãi suất huy động cĩ thể tạo ra một sự thay đổi đáng kể đến nguồn thu2006 - 2010 tài chính của khối khách hàng này.
Nhìn chung, lãi suất huy động tại BIDV thay đổi tuơng đối chậm so với các Ngân hàng khác, chua bám sát diễn biến thị trường, dẫn đến nền khách hàng tại các Chi nhánh trong hệ thống BIDV dễ biến động khơng ổn định, làm lỡ mất cơ hội trong việc duy trì cũng như mở rộng quy mơ huy động.Đặc biệt trong những thời điểm thị trường bất ổn, biến động nhanh và diễn biến phức tạp, lãi suất thị trường liên tục thay đổi địi hỏi cơ chế điều hành vốn phải được đưa ra kịp thời nhanh chĩng, đáp ứng yêu cầu chỉ đạo, hướng dẫn các chi nhánh trong hoạt động huy động vốn. Mỗi lần biến động lãi suất thị trường, các NHTM khác luơn chủ động chào mức lãi suất mới hấp dẫn để lơi kéo tiền gửi từ các Tập đồn, Tổng cơng ty, đặc biệt là các khoản tiền gửi giá trị lớn của các Tập đồn Dầu Khí, Tập đồn Viễn Thơng Quân dội... ,dẫn đến nguy cơ mất ổn định của nguồn huy động.
Bên cạnh đĩ, cơng tác dự báo xu hướng lãi suất chưa được chú trọng, việc xử lý mang tính thời điểm, chưa đưa ra được các định hướng dài hạn mang tính đĩn đầu thị trường. Cơng tác dự báo chủ yếu dựa vào thơng tin phản hồi từ các Chi nhánh qua thực tế cơng tác huy động vốn tại địa bàn cơ sở, từ nguồn thơng tin cơng bố của Chính phủ và NHNN. BIDV cũng chưa cĩ bộ phận nghiệp vụ nghiên cứu chuyên sâu để thơng kê, giám sát và dự báo xu hướng lãi suất, trong trường hợp xảy ra nhiều thay đổi bất ngờ về lãi suất huy động làm cho các chi nhánh khĩ bắt kịp và thích ứng.
•BIDV chưa cĩ cơ chế kiểm sốt việc chuyển doanh thu của Tập đồn, Tong cơng ty về BIDVtheo các thỏa thuận và cam kết
Đối với các khách hàng doanh nghiệp nĩi chung và nhĩm khách hàng Tập đồn, Tổng cơng ty nĩi riêng, BIDV luơn đề nghị khách hàng cam kết chuyển doanh thu dịng tiền về Ngân hàng tương ứng với tỷ lệ tài trợ của
BIDV trên tổng dư nợ vay của khách hàng tại các TCTD khác để đảm bảo nguồn vốn huy động luơn được tái tạo, bổ sung quay trở lại Ngân hàng đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn được diễn ra liên tục.
Trên thực tế, trong thời gian vừa qua BIDV và một số Tập đồn, Tổng