ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ

Một phần của tài liệu 0359 giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn khối khách hàng tập đoàn tổng công ty tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 89 - 113)

CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2020

Chiến lược của BIDV giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2020 là phấn đấu trở thành một trong hai mươi Ngân hàng hiện đại cĩ chất lượng, hiệu quả và uy tín hàng đầu trong khu vực Đơng Nam Á vào năm 2020. Trong đĩ chú trọng đến 03 khâu đột phá chiến lược là:

- Hồn thiện mơ hình tổ chức chuyên nghiệp, hiệu quả, các quy trình nghiệp vụ, quy chế quản trị điều hành, phân cấp ủy quyền và phối hợp giữa các đơn vị hướng đến sản phẩm và khách hàng theo thơng lệ quốc tế tốt nhất. - Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao dựa trên sử dụng và phát triển đội ngũ chuyên gia trong nước và quốc tế làm lực lượng nịng cốt phát triển ổn định và bền vững.

- Nâng cao năng lực khai thác, ứng dụng cơng nghệ trong hoạt động kinh doanh ngân hàng tạo khâu đột phá giải phĩng sức lao động, tăng tính lan

tỏa của khoa học cơng nghệ tới mọi hoạt động kinh doanh của BIDV.

Một trong các nội dung quan trọng giai đoạn 2011 - 2015 là tập trung tái cơ cấu tồn diện các mặt hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả và duy trì chất lượng; chủ động kiểm sốt rủi ro và tăng trưởng bền vững.Để cụ thể hĩa nhiệm vụ tái cơ cấu tồn diện hệ thống BIDV, Hội đồng Quản trị đã ra Nghị quyết số 561/NQ-HĐQTngày 24/04/2013 Về việc phê duyệt Phương án Tái cơ

T TCC 2013-2015

2013 2014 2015

I Tăng trưởng quy mơ (BQ giai đoạn)

cấu Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2013-2015.

* Mục tiêu

Giữ vững vị thế là một trong ba ngân hàng hàng đầu của Việt Nam về quy mơ, mạng luới; là ngân hàng kiểm sốt tốt chất luợng hoạt động, lợi nhuận tăng truởng ổn định, cải thiện năng suất lao động; nâng cao năng lực cạnh tranh với năng lực quản trị, nền tảng cơng nghệ hiện đại; tiếp tục phát huy vai trị dẫn dắt, vị trí chủ đạo, chủ lực trên thị truờng, cải thiện chỉ số xếp hạng tín nhiệm, chỉ số nhận biết và tín nhiệm lựa chọn thuơng hiệu BIDV.

* Định hướng

Thứ nhất,, Phấn đấu đến năm 2015 quy mơ Vốn chủ sở hữu đạt mức trên 45.000 tỷ đồng, đảm bảo hệ số an tồn vốn CAR theo quy định của NHNN và huớng đến thơng lệ quốc tế.

Thứ hai, Tập trung tối đa nguồn lực và các biện pháp để xử lý nợ xấu nhằm lành mạnh hĩa tài chính; kiểm sốt nợ xấu đảm bảo nằm trong mục tiêu giới hạn cho phép và theo đúng lộ trình để đạt chuẩn thơng lệ.

Thứ ba, Cân đối nguồn lực thực hiện nhiệm vụ chính trị phù hợp với hiệu quả kinh doanh của hệ thống; tăng truởng lợi nhuận ở mức hợp lý để đảm bảo chi trả cổ tức cho cổ đơng ở mức cạnh tranh phù hợp, thu nhập của nguời lao động khơng bị giảm qua các năm.

Thứ tư, Tổ chức và hoạt động kinh doanh theo huớng gia tăng năng suất, chất luợng và hiệu quả, trong đĩ giải quyết triệt để tình trạng suy giảm chất luợng, kinh doanh thua lỗ của các chi nhánh phải tái cơ cấu, các đơn vị trực thuộc, liên doanh liên kết hoạt động kém hiệu quả.

Thứ năm, Quyết liệt và kiên định thực hiện tái cấu trúc nền khách hàng gắn với điều chỉnh chính sách lĩnh vực ngành nghề, sản phẩm dịch vụ gĩp phần cải thiện chất luợng, hiệu quả hoạt động cũng nhu định hạng tín nhiệm của BIDV.

Thứ sáu, Đẩy mạnh hoạt động ngân hàng bán lẻ, phấn đấu nắm giữ thị phần lớn thứ 2 trên thị truờng về du nợ tín dụng, huy động vốn và dịch vụ bán lẻ thơng qua các giải pháp tạo nên sự khác biệt trên cơ sở hiểu biết nhu cầu và huớng tới khách hàng.

Thứ bảy, Nâng cao chất luợng nguồn nhân lực gắn với nâng cao năng suất lao động và cơ chế thu nhập; duy trì và bảo đảm đời sống của cán bộ nhân viên.

Thứ tám, Nhanh chĩng tái cấu trúc nền tảng cơng nghệ thơng tin để trở thành cơng cụ then chốt tạo sự phát triển đột phá, bắt kịp và đảm bảo khả năng cạnh tranh với các đối thủ chính trên thị truờng.

Thứ chín, Phát triển mạng luới hiệu quả gắn với chuẩn hĩa nhận diện thuơng hiệu ở trong nuớc và trên các thị truờng nuớc ngồi.

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu Kế hoạch Kinh doanh giai đoạn 2013 - 2015

II I

Chất lượng - an tồn (mục tiêu đến cuối giai đoạn)

3 Tỷ lệ nợ xấu ≤3% ≤ 3% ≤ 3% ≤ 3%

4 Tỷ lệ nợ nhĩm 2 ≤9% 11% ≤10% ≤9%

5 CAR ≥10% 9,1% 10% 10%

6 Tỷ lệ Dư nợ/Huy động vốn 90% 91% 90% 89,7%

I

V7 Hiệu quảLợi nhuận trước thuế 20%/năm 4.720 5.680 7.410

8 ROA (đến cuối giai đoạn) ≥ 0,9% 0,7% 0,8% 0,9%

9 ROE (đến cuối giai đoạn) ≥ 13% 12,3% 12% 13%

10 Tỷ lệ chi trả cơ tức 8%-10% ~ 8,4% ~ 8,0% ~ 9,7%

V Định hạng tín nhiệm Moody’s

11 Triển vọng Ổn định

Bên cạnh các nội dung định hướng chung, Nghị quyết 561/NQ-HĐQT ngày 24/04/2013 cũng định hướng chỉ đạo cơng tác huy động vốn:

- Thực hiện các biện pháp điều chỉnh cấu trúc bảng tổng kết tài sản nhằm nâng cao hiệu quả; đồng thời tập trung định vị lại nền khách hàng huy động vốn, xác định cơ cấu khách hàng ổn định, tiềm năng, đa dạng hĩa.

- Rà sốt, đánh giá nền khách hàng tiền gửi, qua đĩ đưa ra các chính sách phù hợp (điều chỉnh cơ chế động lực, điều hành cơ chế lãi suất linh hoạt, hợp lý với từng giai đoạn) nhằm thiết lập nền vốn ổn định, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụng và đầu tư, đảm bảo tăng cường hiệu quả huy động và sử dụng vốn, tối đa hĩa thu nhập, tránh tình trạng dư thừa/thiếu hụt vốn lớn, đảm bảo duy trì thị phần huy động vốn trên thị trường > 10%.

- Tái cấu trúc nền khách hàng để xác định nhĩm khách hàng mục tiêu hướng tới ổn định nguồn vốn, đẩy mạnh các kênh huy động vốn trung dài hạn.

3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN KHỐI KHÁCH HÀNG TẬP ĐỒN, TỔNG CƠNG TY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Trên con đường hội nhập kinh tế, ngành ngân hàng nĩi chung và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam nĩi riêng gặp phải những khĩ khăn nhất định để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh. Dưới đây là những giải pháp được xây dựng dựa trên khả năng của ngân hàng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn khối khách hàng Tập đồn, Tổng cơng ty.

3.2.1. Phát triển các sản phẩm dịch vụ huy động vốn dành cho khách hàng Tập đồn, Tổng cơng ty

Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, để khơng ngừng nâng cao hiệu quả của nguồn vốn thì hình thức cạnh tranh hiện đại giữa các NHTM chính là thơng qua chất lượng của sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung ứng (thể hiện ở tính đa dạng, tiện ích của sản phẩm). Các sản phẩm

huy động vốn dành cho khách hàng Tập đồn, Tổng cơng tycủa BIDV nhìn chung đã khá đa dạng về loại hình và phần nào đáp ứng nhu cầu khách hàng. Tuy nhiên vẫn chua cĩ đặc điểm vuợt trội hơn hẳn so với các NHTM khác. Do đĩ, BIDV cần phải uu tiên nghiên cứu phát triển các sản phẩm dịch vụ huy động vốn cĩ uu điểm vuợt trội hơn, cĩ thể theo huớng xây dựng từng sản phẩm đặc thù theo đơn đặt hàng của từng Tập đồn, Tổng cơng ty

Theo đĩ, các Ban đầu mối tại Hội sở chính (Ban Khách hàng Doanh nghiệp, Ban Phát triển sản phẩm Ban buơn), phối hợp với các Chi nhánh trong tồn hệ thống thuờng xuyên rà sốt danh mục các sản phẩm tiền gửi khách hàng doanh nghiệp hiện tại của BIDV, định kỳ cĩ báo cáo đánh giá, so sánh sản phẩm của BIDV với các đối thủ cạnh tranh.Đồng thời xây dựng chuơng trình khảo sát ý kiến phản hồi của khách hàng về các sản phẩm để xác định hiệu quả của các sản phẩm đang triển khai (về số luợng khách hàng sử dụng, doanh số chuyển tiền qua tài khoản.. .).Sản phẩm nào chua đạt tính hiệu quả, nghiên cứu bổ sung các tính năng, tiện ích mới để đáp ứng nhu cầu khách hàng. hình thành một danh mục đa dạng các sản phẩm tiền gửi chất luợng, nhiều tiện ích, áp dụng đuợc với nhiều đối tuợng khách hàng.

Bên cạnh các sản phẩm huy động vốn tiền gửi, BIDV cần đẩy mạnh cung ứng và phát triển thêm các dịch vụ ứng dụng tiện ích cho khách hàng để hỗ trợ hoạt động huy động vốn nhu dịch vụ thanh tốn luơng tự động (áp dụng phù hợp cho tất cả các khách hàng Tập đồn, Tổng cơng ty), dịch vụ thanh tốn hĩa đơn online (Tập đồn Điện lực Việt Nam - EVN, Tập đồn Viễn thơng quân đội Vietel), dịch vụ thu hộ (Tập đồn Buu chính Viễn thơng Việt Nam, Tổng cơng ty Xi măng Việt Nam), dịch vụ quản lý dịng tiền (Tập đồn Buu chính Viễn thơng Việt Nam, Tập đồn Dệt may Việt Nam). Đặc điểm của các Tập đồn, Tổng cơng ty cĩ số luợng đơn vị thành viên lớn, nhiều Tập đồn, Tổng cơng ty cịn cĩ hệ thống đại lý khắp cả nuớc (Tập đồn

Điện lực, Tập đồn Viễn Thơng Quân đội.. .).Khi các khách hàng này sử dụng các sản phẩm tiện ích, một giao dịch của khách hàng/đối tác chuyển tiền về tài khoản của Doanh nghiệp cĩ giá trị nhỏ, nhung tồn bộ các giao dịch sẽ tập trung đuợc một nguồn tiền rất lớn về các tài khoản tiền gửi của Doanh nghiệp tại Ngân hàng.

Với việc phát triển và đẩy mạnh cung ứng các sản phẩm dịch vụ trên, BIDV cĩ thể thu hút thêm đuợc nhiều khách hàng mở tài khoản và BIDV (khơng chỉ tài khoản của các thành viên Tập đồn, Tổng cơng ty mà cịn thu hút đuợc các khách hàng/đối tác của Doanh nghiệp mở tài khoản chuyển tiền về giao dịch tại BIDV), Ngân hàng cĩ thể tận dụng số du trên các tài khoản này nhằm giảm chi phí vốn, tăng độ ổn định của nguồn vốn.

Cơng tác huy động vốn ảnh huởng đáng kể tới sự phát triển và lợi nhuận của ngân hàng, mức chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra ngày càng thu hẹp nhu hiện nay thì các ngân hàng khĩ cĩ thể thu hút thêm khách hàng tiền gửi mới bằng việc đua ra mức lãi suất huy động cao hơn. Vì vậy, để hạn chế tình trạng cạnh tranh về lãi suất huy động dẫn đến việc đẩy lãi suất lên cao, BIDV cần khơng ngừng hồn thiện và nâng cao chất luợng của các sản phẩm huy động cũng nhu các dịch vụ hỗ trợ để thu hút khách hàng gửi tiền tại ngân hàng.

3.2.2. Hồn thiện chính sách khách hàng và cơ chế phối hợp giữa Hội sở chính và các Chi nhánh trong cơng tác huy động vốn khối khách hàng Tập đồn, Tổng cơng ty

Truớc mắt, BIDV cần xác định đối tuợng các khách hàng mục tiêu cần xây dựng chính sách huy động vốn, theo đĩ lựa chọn ra một danh sáchcác Tập đồn, Tổng cơng ty mục tiêu (khoảng 20 - 30 khách hàng) là các Cơng ty mẹ và một số đơn vị thành viên lớn của các Tập đồn, Tổng cơng ty cĩ quy mơ huy động vốn lớn, hoặc cĩ tiềm năng về huy động vốn tại BIDV để áp dụng xây dựng triển khai.Đối với các doanh nghiệp này BIDV cần xây dựng cơ chế

đặc thù trong quan hệ hợp tác nĩi chung cũng nhu cơ chế huy động vốn nĩi riêng. Trên cơ sở các khách hàng đuợc lựa chọn, BIDV xây dựng chính sách khách hàng và cơ chế phối hợp Hội sở chính và Chi nhánh theo các nội dung:

* Về thiết lập và duy trì quan hệ với khách hàng

- Hội sở chính sẽ trực tiếp thiết lập, duy trì, phát triển mối quan hệ với Cơng ty mẹ và các Đơn vị thành viên lớn của Nhĩm doanh nghiệp Tập đồn, Tổng cơng ty đuợc chọn để quản lý trực tiếp và trực tiếp cùng Chi nhánh thực hiện cơng tác tiếp thị, chăm sĩc khách hàng.

- Trên cơ sở các mối quan hệ đã thiết lập với Cơng ty mẹ, Hội sở chính sẽ trực tiếp triển khai hoặc cĩ chỉ đạo, định huớng cho Chi nhánh trong các hoạt động nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu của Cơng ty mẹ và các đơn vị thành viên lớn để mở rộng quy mơ quan hệ, phát triển nền khách hàng tốt.

- Hội sở chính (do Ban Khách hàng Doanh nghiệp làm đầu mối) phối hợp với các đơn vị liên quan trực tiếp triển khai cung ứng các sản phẩm, dịch vụ và phục vụ tác nghiệp các giao dịch về tiền gửi, tiền vay, dịch vụ đối với một số đơn vị thành viên (bao gồm Cơng ty mẹ) nằm trong nhĩm Doanh nghiệp thuộc Tập đồn, Tổng cơng ty đuợc chọn hoặc một số khoản vay/dự án lớn theo định huớng chỉ đạo của Ban điều hành BIDV.

* về xây dựng các cơ chế, chính sách đặc thù riêng cho từng khách hàng

- Xây dựng cơ chế chung

- Trên cơ sở cân đối tổng hịa lợi ích, Hội sở chính đầu mối xây dựng và đề xuất các cơ chế, chính sách đặc thù riêng đối với từng khách hàng (chính sách lãi suất, giá phí, tài sản bảo đảm, ...) đảm bảo cạnh tranh với các TCTD khác kèm theo các cơ chế động lực đảm bảo lợi ích cho Chi nhánh thơng qua các cơ chế về lãi suất, cơ chế ghi nhận chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh...

nhằm tăng sức cạnh tranh để thu hút khách hàng, lơi kéo khách hàng. Hội sở chính trực tiếp xem xét, đề xuất áp dụng chính sách lãi suất, giá phíbằng hoặc

cạnh tranh hơn so với các TCTD khác đối với từng khách hàng cụ thể. - Riêng đối với cơ chế huy động vốn

- Hội sở chính trực tiếp nghiên cứu, đề xuất các sản phẩm/gĩi sản phẩm đặc thù về tiền gửi, dịch vụ hỗ trợ và phối hợp với các Ban/Trung tâm liên quan thiết kế sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, trực tiếp chào bán sản phẩm cho khách hàng hoặc huớng dẫn các Chi nhánh triển khai đảm bảo sự thống nhất trong tồn hệ thống.

- Đối với các giao dịch lớn: Hội sở chính trực tiếp tham gia hỗ trợ Chi nhánh thực hiện các giao dịch lớn với khách hàng. Trong truờng hợp cần thiết khách hàng cĩ thể lựa chọn thực hiện trực tiếp tại Hội sở chính đối với các giao dịch lớn và phức tạp về nghiệp vụ.

* Giải quyết những khĩ khăn, vướng mắc và định kỳ đánh giá

- Hội sở chính (Ban Khách hàng doanh nghiệp đầu mối) tiếp nhận thơng tin từ Chi nhánh/khách hàng về những khĩ khăn, vuớng mắc trong quá trình quan hệ và trực tiếp đề xuất Ban lãnh đạo để huớng dẫn, chỉ đạo Chi nhánh các giải pháp tháo gỡ những khĩ khăn, vuớng mắc.

- Định kỳ tối thiểu 06 tháng/lần, Hội sở chính thực hiện rà sốt, đánh giá quan hệ hợp tác của BIDV với khách hàng, tình hình thực hiện các cam kết (quy mơ tăng truởng huy động vốn, sử dụng dịch vụ ngân hàng...) kết hợp đánh giá, cân đối tổng hịa lợi ích để xem xét, điều chỉnh các cơ chế, chính sách, mức lãi suất, phí... đối với từng khách hàng.

Với cơ chế chính sách khách hàng nhu xây dựng ở trên, một số điểm tích cực dự kiến nhu sau:

- Tạo đuợc sự kết nối trực tiếp giữa Hội sở chính với các Cơng ty mẹ và đơn vị thành viên lớn của các Tập đồn, Tổng cơng ty từ đĩ tạo điều kiện

thuận lợi trong việc phát triển quan hệ với khách hàng, tiếp nhận nhu cầu, thơng tin từ khách hàng nhanh chĩng hơn.

- Rút ngắn đuợc thời gian xử lý tác nghiệp, xử lý đề nghị của khách hàng.

- Hỗ trợ tốt hơn cho Chi nhánh trong quá trình xử lý nghiệp vụ và giải quyết những vấn đề, vuớng mắc phát sinh với các Tập đồn, Tổng cơng ty.

- Gia tăng sức cạnh tranh của BIDV trong quá trình cung ứng các sản phẩm/dịch vụ huy động vốn cho khách hàng, đặc biệt là đối với các giao

Một phần của tài liệu 0359 giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn khối khách hàng tập đoàn tổng công ty tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 89 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w