- Huy động vốn và cho vay được thực hiện chủ yếu dưới hình thức tiền tệ: Tất cả những nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế quốc dân
NHÁNH ĐÔNG ĐÔC.
3.3.4.3 Qui định về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm đối với cán bộ
trong cơng tác tín dụng. Nội dung kiểm tra hoạt động tín dụng bao gồm: Kiểm tra hồ sơ cho vay, thời hạn cho vay, thời hạn thu nợ, mức tín dụng được cấp, tài sản đảm bảo bảo đảm nợ vay.
Ngoài việc kiểm tra cần phải đi vào xem xét về mục đích sử dụng tiền vay, khả năng trả nợ trực tiếp của một số khách hàng vay vốn để có ý kiến với lãnh đạo và cán bộ tín dụng có liên quan.
Việc kiểm soát được thực hiện trên mọi lĩnh vực hoạt động của tín dụng, xong ở đây ngân hàng không nên tập trung vào một số những vấn đề mà hay có những sai sót trong thực hiện. Đây cịn là nội dung mà ngân hàng cần quan tâm trong cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ.
Cần tiến hành thường xun cơng tác phân tích tín dụng và phân loại khách hàng nhằm tìm ra những biện pháp cho vay, đầu tư và quản lý vốn cho vay có hiệu quả. Bên cạnh đó, cần tiến hành phân tích, đánh giá chất lượng tín dụng hiện hành qua đó rút ra những ngun nhân chủ quan, khách quan phát sinh nợ quá hạn, nợ khó địi để đề ra biện pháp khắc phục có hiệu quả. Kiến nghị tập trung thu hồi dứt điểm các loại nợ khó địi và nợ quá hạn; tiến hành xử lý các rủi ro phát sinh từ trước đến nay theo chế độ hiện hành.
Mỗi lần ngân hàng tiến hành kiểm tra về tồn bộ hoặc một phần cơng tác tin dụng phải có biên bản ghi rõ những việc đã kiểm tra và các ưu điểm, khuyết điểm của đơn vị. Giám đốc ngân hàng phải chịu trách nhiệm xử lý những kiến nghị của kiểm soát và báo cáo kết quả với ngân hàng Ngoại thương Lào.
3.3.4.3 Qui định về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm đối với cánbộ bộ
trong việc thực hiện nghiệp vụ tín dụng:
Để mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay đối với các thành phần kinh tế, Ngân hàng Ngoại thương Lào cần quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn
của cán bộ tín dụng, có chế độ thưởng phạt rõ ràng nghiêm minh. Trong trường hợp cho vay nhưng khơng thu hồi được nợ thì cán bộ tín dụng phải có trách nhiệm với ngân hàng, tùy từng trường hợp mà ngân hàng quy mức trách nhiệm, đối với cán bộ ngân hàng làm mất vốn như : Đối với cán bộ tín dụng có nợ khó địi thì định chỉ cho vay mới để thu nợ, khơng được tiền thưởng, chuyển cơng tác khác, tìm ngun nhân để quy trách nhiệm đền vật chất,... tuy nhiên phải được miễn trợ trách nhiệm đối với những khoản nợ quá hạn phát sinh do những nguyên nhân bất khả kháng như thiên tai và do thay đổi cơ chế chính sách. khơng nên đề nghị quy trách nhiệm hình sự trong trường hợp này, sự dẫn đến nhiều cán bộ tín dụng sẽ trách nhiệm nặng khơng dám giải quyết cho vay, trở nên khắt khe trong việc xét duyệt cho vay, dẫn đến hoạt động tín dụng bị co lại.
Đưa ra quy chế khốn định mức cho vay hàng năm đối với cán bộ tín dụng. Dựa vào kết quả kinh doanh của các năm và chiến lược thị trường, các nhà lãnh đạo phân bổ định mức tín dụng cho cán bộ phụ trách từng khu vực. Sự phân bổ này nhằm khuyến khích cán bộ tín dụng tích cực hơn, tự tìm đến các đơn vị, chủ thể có yêu cầu về vốn để cho vay, giúp doanh nghiệp phát triển. Việc khoán định mức cho vay nhằm nâng cao quyền hạn, trách nhiệm cho cán bộ hoạt động tín dụng. Tin rằng nếu làm được vấn đề trên chúng ta sẽ tìm được ra những cán bộ tín dụng có đức, có tài và từ đó là điều lý tưởng mà các nhà lãnh đạo ngân hàng mong đợi. Đồng thời khi cán bộ tín dụng có thành tích thì phải khuyến khích về lợi ích vật chất và tinh thần một cách kịp thời, như thưởng tác nghiệp, nâng lương trước thời hạn, tổng giấy khen.
KẾT LUẬN
Bước vào thời kỳ mới, nền kinh tế Lào hội nhập quốc tế toàn diện hơn. Những yêu cầu mới đặt ra trong việc phát triển kinh tế, xã hội nhanh hơn và bền vững hơn đang địi hịi doanh nghiệp nước ta trở thành nhanh chóng về mọi mặt. Các khách hàng ngày càng có vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên khó khăn bức xúc nhất đối với các doanh nghiệp này là thiếu vốn bởi vốn chủ sở hữu nhỏ, trong khi việc tiếp cận vốn ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn. Nhận thức được vấn đề này, Ngân hàng BCEL-DDB đã có định hướng chú trọng phát triển hoạt động tín dụng đối với loại hình doanh nghiệp này.
Qua quá trình thực tập tại Ngân hàng BCEL-DDB, tôi thấy hoạt động này cho đến nay đã đạt được một số kết quả nhất định, trong chất lượng tín dụng đối với các khách hàng tại BCEL-DDB cịn chưa cao. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng hoạt động tình dụng là một điều vơ cùng cần thiết, mang tính
chiến lược đối với ngân hàng. Để thực hiện được điều đó trong nền kinh tế thị trường nhất thiết phải có sự phối hợp đồng bộ của ngân hàng, doanh nghiệp và có sự hỗ trợ của Chính phủ, Ngân hàng Trung Ương Lào, của hiệp hội các khách hàng.
Do những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên luận văn này khơng khỏi có những thiếu sót. Tơi mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý chân thành của các thầy cô cũng như tập thể cán bộ nhân viên Ngân hàng BCEL-DDB để chuyên đề của tôi được hoàn thiện hơn.