Luận điểm 3: Hỡnhảnh con cũ trong đoạ n

Một phần của tài liệu Văn 9_Luyện thi vào 10 (Thơ và Truyện hiện đại) (Trang 75 - 78)

- Nú gợi ra trong lũng chỳng ta nhiều suy ngẫm sõu sắc về cỏch sống, cỏch làm

3. Luận điểm 3: Hỡnhảnh con cũ trong đoạ n

Nếu ở đoạn 1, cỏnh cũ trong lời ru của mẹ là điểm khởi đầu, xuất phỏt, thỡ sang đoạn 2, cỏnh cũ đó trở thành người bạn tuổi ấu thơ, theo cựng con người trờn mỗi chặng đường đi tới, thành bạn đồng hành của con người trong suốt cuộc đời.

- Bằng sự liờn , tưởng tượng phong phỳ, nhà thơ đó sỏng tạo ra những hỡnh ảnh cỏnh cũ đặc sắc, hàm chứa nhiều ý nghĩa. Từ cỏnh cũ của tuổi ấu thơ thật ngộ nghĩnh mà đầm ấm: Cũn ngủ yờn thỡ cũ cũng ngủ. Cỏnh của cũ hai đứa đắp chung đụi”. Đến cỏnh cũ của tuổi tới trường quấn quýt chõn con: Mai khụn lớn con theo cũ đi học. Cỏnh của cũ hai đứa đắp chung đụi”. Cho đến khi trưởng thành, con thành thi sĩ: “Cỏnh cũ trắng lại bay hoài khụng nghỉ. Trước hiờn nhà. Và trong hơi mỏt cõu văn”.

- Hỡnh ảnh thơ lung linh một vẻ đẹp bất ngờ, diễn tả một suy tưởng sõu xa. Ở đõu, lỳc nào, cũ cũng ụm ấp, quấn quýt bờn con, “bay hoài khụng nghỉ” cựng con. Khụng phải cũ đõu, là lũng mẹ ta đấy, là sự dỡu dắt, nõng đỡ yờu thương bền bỉ suốt cả đời mẹ đối với con.

4. Luận điểm 4: Hènh ảnh con cũ được nhấn mạnh ở đoạn 3 với ý nghĩa biểutượng cho tấm lũng người mẹ lỳc nào cũng bờn con đến suốt cuộc đời : tượng cho tấm lũng người mẹ lỳc nào cũng bờn con đến suốt cuộc đời :

Dự ở gần con ……. Cũ mói yờu con.

- Đến đoạn 3, nhịp thơ thay đổi như dồn dập hẳn lờn trong những cõu thơ ngắn giống như lời dặn dũ của mẹ, hỡnh ảnh con cũ trong đoạn thơ như được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho tấm lũng người mẹ lỳc nào cũng ở bờn con suốt cuộc đời.

- Lời dặn giản dị mộc mạc mà hàm nghĩa sõu xa. Dưới hỡnh thức thơ tự do, nhà thơ như dựng lờn cả một bầu trời yờu thương bao la mà đặc điểm của nú là khụng gian và thời gian khụng giới hạn: Lờn rừng - xuống biển - hai chiều khụng gian gợi ấn tượng về những khú khăn của cuộc đời. Khụng gian nghệ thuật ấy của bài thơ

cũng gúp phần biểu hiện sự phỏt triển của tứ thơ, của tỡnh cảm và hành động của nhõn vật trữ tỡnh. Từ khụng gian cú giới hạn ngày càng rộng dần thờm đến một khụng gian tõm tưởng vừa bao la vừa sõu thẳm như chớnh lời ru hỏt lờn từ trỏi tim của mẹ:

Con dự lớn vẫn là con của mẹ.

Đi hết đời lũng mẹ vẫn theo con”

Tấm lũng người mẹ muụn đời vẫn vậy, vượt ra ngoài mọi khoảng cỏch khụng gian, thời gian. Đú là quy luật bất biến và vĩnh hằng của mọi tấm lũng người mẹ trờn đời mà nhà thơ đó khỏi quỏt, đỳc kết trong cõu thơ đậm chất suy tưởng và triết lớ. Sự lặp lại liờn tục của những từ ngữ “dự gần con, dự xa con” như lỏy đi lỏy lại cảm xỳc thương yờu đang trào dõng trong tõm hồn mẹ. Tỡnh yờu thương của mẹ luụn “vẫn”, “sẽ”, “mói” bờn con cho dự con lớn lờn, đi xa, trưởng thành trong đời, cho dự cú thể một ngày nào đú mẹ khụng cũn cú mặt trờn đời.

Nguyễn Duy đó từng khỏi quỏt về tỡnh yờu ấy trong những cõu thơ đầy triết lớ:

“Ta đi trọn kiếp con người. Cũng khụng đi hết một lời mẹ ru”.

Tiếng ru ấy theo ta đi suốt cuộc đời như một hành trang tinh thần của tỡnh mẫu tử.

- Kết thỳc bài thơ, lời thơ trở về với hỡnh thức của tiếng ru: “à ơi”. Nhịp điệu của cõu thơ dồn về với những vần “ụi”, “ơi”, “ụi” nối tiếp nhau trong khổ thơ:

À ơi!

Một con cũ thụi ………….Đến hỏt Quanh nụi”.

làm cho cõu thơ dự ngắn mà vẫn gợi cảm giỏc như là lời ru, ngõn nga mói trong lũng người đọc. Con cũ đi vào lời ru của mẹ đó thành “cuộc đời vỗ cỏnh qua nụi” đứa con. Kỡ diệu biết bao cỏi tiếng ru ngọt ngào mà sõu thẳm của lũng mẹ thương con. Cuộc đời mỗi con người sẽ chẳng thể nào thiếu đi phần tỡnh cảm thiờng liờng nhất bởi đú cũn là tỡnh quờ hương là nguồn cội là bến bờ che chở nõng đỡ mỗi con người.

C. Kết luận:

Cú thể núi, “Con cũ” là một bài thơ hay của Chế Lan Viờn. Bằng con đường của sự suy tưởng, bằng sự vận dụng sỏng tạo ca dao, giọng điệu tõm tỡnh thủ thỉ, nhịp điệu ờm ỏi, dịu dàng mang õm hưởng của những lời hỏt ru, bài thơ đó ngợi ca tỡnh yờu sõu sắc bao la của mỗi người mẹ trong cuộc đời này. Ngày nay mỗi lần đọc lại bài thơ vẫn gợi lờn những rung cảm và suy nghĩ sõu sắc về cụng ơn sinh thành của người mẹ…..

===================

MÙA XUÂN NHO NHỎA. Kiến thức cần nhớ. A. Kiến thức cần nhớ.

1. T ỏc gi ả : Thanh Hải (1930 – 1980) tờn thật là Phạm Bỏ Ngoón, quờ ở huyện Phong

Điền, Thừa Thiờn Huế.

- Tham gia hoạt động văn nghệ từ cuối năm khỏng chiến chống Phỏp. Là cõy bỳt cú cụng xõy dựng nền văn học giải phúng miền Nam từ những ngày đầu.Thanh Hải

từng là một người lớnh trải qua hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ với tư cỏch là một nhà văn.

- Thơ TH chõn chất và bỡnh dị, đụn hậu và chõn thành.

- Cỏc tỏc phẩm chớnh: Cỏc tập thơ “những đồng chớ trung kiờn” (1962), Huế mựa xuõn (hai tập 1970 và 1975), Dấu vừng Trường Sơn (1977)

- Năm 1965, được tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đỡnh Chiểu.

- Sau ngày giải phúng, Thanh Hải vẫn gắn bú với quờ hương xứ Huế, sống và sỏng tỏc ở đú cho đến lỳc qua đời.

2. Tỏc phẩm:

a. Bài thơ ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt: (thỏng 11- 1980, chỉ ớt ngày sau, nhà thơ qua đời. Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đất nước ta mới thống nhất lại đang phải đối mặt với nhiều khú khăn và thử thỏch gay gắt.

(Năm 1980, TH đau nặng phải vào BV Huế điều trị khoa nội. Tuy căn bệnh được cỏc bỏc sĩ chẩn đoỏn là khụng thể qua được nhưng TH luụn là người lạc quan yờu đời. Nằm ở tầng 4 của bệnh viện, những lỳc khoẻ, TH thường ra ngắm cảnh và làm thơ…. Nhưng rồi vào một ngày cuối đụng, trời Huế bỗng trở lạnh và mưa lõm thõm…. Những người bạn của THải nhận được tin như sột đỏnh: TH đó qua đời. Thương tiếc người bạn tài hoa ra đi khi tuổi đời vừa bước sang 50, mọi người đến viếng và đưa nhà thơ về nơi an nghỉ cuối cựng. Đang lỳc làm lễ, thỡ vợ TH tỡm gặp nhạc sĩ Trần Hoàn và trao cho ụng một bài thơ cuối cựng mà THải đó sỏng tỏc khi nằm viện vào thỏng 11 năm 1980. Đú chớnh là bài thơ: Một mựa xuõn nho nhỏ.- bài thơ cuối cựng của THải. Nỗi thương bạn và niềm cảm xỳc trào dõng mónh liệt, nhạc sĩ Trần Hoàn đó phổ nhạc ngay bài thơ chỉ trong vũng khụng đầy ba mươi phỳt và bài hỏt đú đó được vang lờn ngay trong buổi lễ tiễn đưa ấy.)

b. Thể thơ 5 chữ, khụng ngắt nhịp trong từng cõu, chia nhiều khổ, mỗi khổ từ 4 đến 6

dũng. Nhịp điệu và giọng điệu của bài cú biến đổi theo mạch cảm xỳc.

c. Bài thơ bắt đầu bằng những xỳc cảm trực tiếp, hồn nhiờn, trong trẻo trước vẻ đẹp và sức sống của mựa xuõn thiờn nhiờn, đất trời. Từ đú, mở rộng ra thành hỡnh ảnh mựa xuõn của đất nước hụm nay và cả đất nước bốn ngàn năm. Từ đú mạch thơ chuyển sang biểu hiện suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ được gúp “mựa xuõn nho nhỏ” của mỡnh vào mựa xuõn lớn của dõn tộc. Mạch thơ phỏt triển tự nhiờn để rồi khộp lại cũng tự nhiờn, đằm thắm trong một điệu dõn ca xứ Huế.

c. Bố cục:

+ Khổ 1 (gồm 6 dũng thơ): cảm xỳc trước mựa xuõn thiờn nhiờn, đất trời +Khổ 2,3: Cảm xỳc về mựa xuõn đất nước.

+ Khổ 4,5: suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mựa xuõn đất nước. + Khổ cuối: Lời ca ngợi quờ hương, đất nước qua điệu dõn ca xứ Huế. d. Nội dung, nghệ thuật:

- Nội dung: Bài thơ “mựa xuõn nho nhỏ” là tiếng lũng tha thiết yờu mến và gắn bú với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chõn thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, gúp một “mựa xuõn nho nhỏ” của mỡnh vào mựa xuõn lớn của dõn tộc.

+ Bài thơ theo thể 5 chữ, nhạc điệu trong sỏng, tha thiết, gần gũi với dõn ca. Sử dụng cỏch gieo vần liền giữa cỏc khổ thơ tạo sự liền mạch của dũng cảm xỳc. nhiều hỡnh ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sỏnh và ẩn dụ sỏng tạo.

+ Kết hợp những hỡnh ảnh tự nhiờn giản dị đi từ thiờn nhiờn với những hỡnh ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng, khỏi quỏt. Điều đỏng chỳ ý là những hỡnh ảnh biểu trưng này thường được phỏt triển từ những hỡnh ảnh thực, tạo nờn sự lặp lại mà nõng cao, đổi mới của hệ thống hỡnh ảnh (cành hoa, con chim, mựa xuõn).

+ Cấu tứ của bài chặt chẽ, dựa trờn sự phỏt triển của hỡnh ảnh mựa xuõn. Từ mựa xuõn của đất trời sang mựa xuõn của đất nước và mựa xuõn của mỗi người gúp vào mựa xuõn lớn của cuộc đời chung.

+ Giọng điệu bài thơ thể hiện đỳng tõm trạng, cảm xỳc của tỏc giả. Giọng điệu cú sự biến đổi phự hợp với nội dung từng đoạn: vui, say sưa ở đoạn đầu; trầm lắng, hơi trang nghiờm mà thiết tha ở đoạn bộc bạch những tõm niệm; sụi nổi và tha thiết ở đoạn kết.

Một phần của tài liệu Văn 9_Luyện thi vào 10 (Thơ và Truyện hiện đại) (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w