III -K t lun ậ
3. Lập dàn ý: A Mở bài:
A. Mở bài:
- Bằng Việt là nhà thơ trẻ nổi tiếng vào những năm sỏu mươi. Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà thiờn về việc khai thỏc những kỉ niệm và ước mơ của tuổi thơ, mà bài thơ “bếp lửa” được coi là một trong những thành cụng đỏng kể nhất.
- Bài thơ viết năm 1963 – khi tỏc giả đang là sinh viờn du học tại Liờn Xụ. Qua dũng thơ hồi tưởng kết hợp miờu tả, tự sự, bỡnh luận, nhà thơ giỳp ta cảm nhận được những tỡnh cảm, cảm xỳc chõn thành của nhõn vật trữ tỡnh - người chỏu – và hỡnh ảnh người bà giàu tỡnh thương, giàu đức hi sinh.
B. Thõn bài:
1. Những hồi tưởng về bà và tỡnh bà chỏu.
- Hỡnh ảnh đầu tiờn được tỏc giả tỏi hiện là h ỡnh ảnh một bếp lửa ở làng quờ Việt Nam thời thơ ấu.
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Chỏu thương bà biết mấy nắng mưa.
+ Giọng điờụ sõu lắng, hỡnh ảnh quen thuộc – bếp lửa - ấm ỏp giữa cỏi lạnh của “chờn vờn sương sớm”, thật thõn thương với bao tỡnh cảm “ấp iu nồng đượm”. + Chờn vớn: từ lỏy tượng hỡnh vừa giỳp ta hỡnh dung làn sương sớm đang bay nhố nhẹ quanh bếp lửa vừa gợi cỏi mờ nhoà của hỡnh ảnh kớ ức theo thời gian.
+ Ấp iu: là một sỏng tạo mới mẻ của nhà thơ trẻ. Đú là sự kết hợp và biến thế của hai từ “ấp ủ” và “nõng niu”. “Ấp iu” gợi ra bàn tay kiờn nhẫn, khộo lộo và tấm lũng của người nhúm bếp lửa lại rất chớnh xỏc với cụng việc nhúm bếp cụ thể.
- Từ hỡnh ảnh bếp lửa, liờn tưởng tự nhiờn đến người nhúm lửa, nhúm bếp - đến nỗi nhớ, tỡnh thương với bà của đứa chỏu đang ở xa: ”Chỏu thương bà biết mấy nắng mưa”.-> là cỏch núi ẩn dụ, gợi ra phần nào cuộc đời vất vả lo toan của bà.
+ Cả một thời thơ ấu bỗng sống lại:
“Lờn bốn tuổi chỏu đó quen mựi khúi
Năm ấy là năm đúi mũn đúi mỏi Bố đi đỏnh xe khụ rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khúi hun nhốm mắt chỏu Nghĩ lại đến giờ sống mũi cũn cay!
+ Kỉ niệm về thời thơ ấu (năm lờn bốn tuổi) thật mạnh, sõu, thành ấn tượng ỏm ảnh suốt cả đời.
+ Đú là cả một tuổi thơ nhọc nhằn, gian khổ, thiếu thốn: búng đen ghờ rợn của nạn đúi năm 1945: “cả dõn tộc đúi nghốo trong rơm rạ” (Chế Lan Viờn). Thành ngữ “đúi mũn đúi mỏi” – cỏi đúi kộo dài làm mỏi mệt, kiệt sức, con ngựa gầy rạc cựng với người bố đỏnh xe chắc cũng gầy khụ… cú mối lo giặc tàn phỏ xúm làng, cú những hoàn cảnh chung của nhiều gia đỡnh Việt Nam trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp: mẹ và cha cụng tỏc bận khụng về, chỏu sống trong sự cưu mang, dạy dỗ của bà, sớm cú ý thức tự lập, sớm phải lo toan.
+ Ấn tượng nhất là mựi khúi bếp: “Khúi hun nhốm mắt chỏu. Nghĩ lại đến giờ sống mũi cũn cay”-> Hènh ảnh tả thực : khúi nhiều cay, khột vỡ củi ướt vỡ sương nhiều và lạnh và vừa là hỡnh ảnh tượng trưng: sự xỳc động- nghĩ mà thương tuổi thơ gian khú, nghĩ mà cồn cào một nỗi nhớ thương bà.
+ Nhớ nhất vẫn là hỡnh ảnh người bà bờn bếp lửa:
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen”. Bờn bếp lửa: “bà hay kể chuyện những ngày ở Huế”, “bà dạy chỏu làm, bà chăm chỏu học”, bà dặn chỏu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu bố cũn việc bố
Mày cú viết thư chớ kể này kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bỡnh yờn!”
- Bếp lửa lại thức thờm một kỉ niệm tuổi thơ: Những kỉ niệm đầy ắp õm thanh, ỏnh sỏng và những tỡnh cảm sõu sắc xung quanh cỏi bếp lửa quờ hương:
“ Tỏm năm rũng chỏu cựng bà nhúm lửa Tu hỳ kờu trờn những cỏnh đồng xa
….
+ Tiếng chim tu hỳ là tiếng chim quen thuộc của đồng quờ mỗi độ vào hố. Tiếng chim rõm ran trong vườn lỏ, trờn cỏnh đồng cứ khắc khoải kờu mói, kờu hoài, trong hiện thực đó tha thiết, tiếng chim trong nỗi nhớ như giục gió, khắc khoải một điều gỡ da diết lắm, khiến lũng người trỗi dậy những hoài niệm nhớ mong: “tiếng tu hỳ sao mà tha thiết thế!”. Nhà thơ đang kể chuyện về bà mà như tỏch hẳn ra để trũ chuyện trực tiếp với bà: “bà cũn nhớ khụng bà…?”….
+ õm điệu tha thiết của cõu thơ cũn gợi ra tỡnh cảnh vắng vẻ, cụi cỳt, vời vợi nhớ thương của hai bà chỏu:
Tu hỳ ơi chẳng đến ở cựng bà Kờu chi hoài trờn những cỏnh đồng xa.
=> Bếp lửa đỏnh thức kỉ niệm tuổi thơ, ở đú lung linh hỡnh ảnh người bà và cú cả hỡnh ảnh quờ hương.