Những suy ngẫm về bà và hỡnhảnh bếp lửa (Khổ 5,6)

Một phần của tài liệu Văn 9_Luyện thi vào 10 (Thơ và Truyện hiện đại) (Trang 41 - 43)

III -K t lun ậ

b. Những suy ngẫm về bà và hỡnhảnh bếp lửa (Khổ 5,6)

- Từ những kỉ niệm hồi tưởng về tuổi thơ và bà, người chỏu trở về hiện tại để suy

ngẫm về cuộc đời và lẽ sống của bà và cũng là để thương bà nhiều hơn, nhớ bà nhiều hơn. Hỡnh ảnh bà luụn gắn liền vời hỡnh ảnh bếp lửa, ngọn lửa. Cú thể núi bà

là “người nhúm lửa”, lại cũng là người giữ cho ngọn lửa luụn ấm núng và toả sỏng trong mỗi gia đỡnh.

+ Từ “bếp lửa”, đứa chỏu nghĩ về “ngọn lửa”- một hỡnh ảnh ẩn dụ rất trỏng lệ.

“Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen. Một ngọn lửa lũng bà luụn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng”

“Bếp lửa bà nhen sớm sớm chiều chiều” khụng phải chỉ bằng nhiờn liệu bờn ngoài mà đó sỏng bừng lờn thành ngọn lửa bất diệt, ngọn lửa của tỡnh yờu thương “luụn ủ sẵn” trong lũng bà, ngọn lửa của niềm tin vụ cựng “dai dẳng”, bền bỉ và bất diệt. Ngọn lửa là những kỉ niệm lũng, niờm tỡn thiờng liờng kỡ diệu nõng bước chỏu trờn suốt chặng đường dài. Ngọn lửa là sức sống, lũng yờu thương, niềm tin mà bà truyền cho chỏu. Cựng với hỡnh tượng “ngọn lửa”, cỏc từ ngữ chỉ thời gian: “rồi sớm rồi chiều”, cỏc động từ “nhen”, “ủ sẵn”, “chứa” đó khẳng định ý chớ, bản lĩnh sống của bà, cũng là của người phụ nữ Việt Nam giữa thời chiến. Điệp ngữ “một ngọn lửa” cựng kết cấu song hành đó làm cho giọng thơ vang lờn mạnh mẽ, đầy xỳc động tự hào. Tỡnh thương, đức hi sinh, tớnh kiờn trỡ nhẫn nại của bà là nguồn nhiờn liệu vụ tận làm bừng sỏng lờn ngọn lửa vĩnh cửu truyền cảm ấy. Như thế, hỡnh ảnh bà khụng chỉ là người nhúm lửa, giữ lửa mà cũn là người truyền lửa - ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho cỏc thế hệ nối tiếp.

+ Tỏm cõu thơ tiếp theo là những suy nghĩ sõu sắc của nhà thơ, của đứa chỏu về người bà kớnh yờu, về bếp lửa trong mỗi gia đỡnh Việt Nam chỳng ta. Cuộc đời của bà nhiều “lận đận”, trải qua nhiều “nắng mưa” vất vả. Bà cần mẫn lo toan, chịu thương chịu khú, thức khuya dậy sớm vỡ bỏt cơm, manh ỏo của con chỏu trong gia đỡnh. Cảnh nghốo nờn bà suốt đời vất vả. Từ “lận đận” thể hiện tấm lũng đụn hậu và đức hi sinh của bà:

Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi đến tận bõy giờ Bà vẫn giữ thúi quen dậy sớm.

Nhúm bếp lửa ấp iu nồng đượm”

Bà đó nhúm bếp lửa trong suốt cuộc đời bà, đó trải qua nắng mưa “mấy chục năm rồi”. Bà khụng chỉ nhúm bếp lửa bằng đụi bàn tay già nua, gầy guộc, mà là bằng tất cả tấm lũng đụn hậu “ấp iu nồng đượm” của bà đối với con chỏu. Điệp từ “nhúm” được nhắc đi nhắc lại 4 lần trong 4 cõu thơ đan kết với những chi tiết rất thực… cú điểm chung là cựng gắn với hành động nhúm bếp, nhúm lửa của bà nhưng lại khỏc nhau ở những ý nghĩa cụ thể: khi thỡ nhúm bếp lửa ấp iu, nồng đượm để sưởi ấm cho bà chỏu qua cỏi lạnh buốt của sương sớm; đến cõu tiếp theo thỡ đó vừa nhúm bếp luộc khoai, luộc sắn cho chỏu ăn đỡ đúi lũng mà như cũn đem đến cho đứa chỏu nhỏ cỏi ngọt bựi của sắn khoai, của tỡnh yờu thương vụ hạn của bà. Đến cõu tiếp theo thỡ lũng bà cũn mở rộng hơn cựng với nồi xụi gạo mới mựa gặt là tỡnh cảm xúm làng đoàn kết, gắn bú, chia ngọt, sẻ bựi và đến cõu thứ tư thỡ hoàn toàn mang nghĩa trừu tượng: nhúm dậy cả tõm tỡnh tuổi nhỏ. Tỡnh cảm của bà bao la giản dị như khoai sắn và cũng đậm đà như khoai sắn.Cỏc từ ngữ “ấp iu nồng đượm”, “yờu thương”, “ngọt

bựi”, “chung vui” thể hiện sự tinh luyện của một ngũi bỳt nghệ thuật, đó diễn tả thật hay tỡnh thương, niềm vui, sự no ấm, hạnh phỳc mà bà đó mang lại cho con chỏu. Bà đó “nhúm dậy cả những tõm tỡnh tuổi nhỏ”, nuụi dưỡng và làm bừng sỏng những ước mơ, những khỏt vọng của đàn chỏu nhỏ. Bếp lửa bà nhen đó nhúm lờn ngọn lửa của tỡnh thương ấm ỏp. Chớnh vỡ thế mà nhà thơ đó cảm nhận được trong hỡnh ảnh bếp lửa bỡnh dị mà thõn thuộc sự kỡ diệu, thiờng liờng: “ễI! Kỡ lạ và thiờng liờng - Bếp lửa”. Như vậy, từ ngọn lửa của bà, chỏu nhận ra cả một “niềm tin dai dẳng” về ngày mai, chỏu hiểu được linh hồn của một dõn tộc vất vả, gian lao mà tỡnh nghĩa.

Một phần của tài liệu Văn 9_Luyện thi vào 10 (Thơ và Truyện hiện đại) (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w