Phân tích tình hình nguồn vốn

Một phần của tài liệu Công tác phân tích báo cáo tài chính tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam thực trạng và giải pháp,luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 93 - 105)

3.2.2.1. Phân tích tình hình vốn tự có

Qua thực trạng công tác phân tích báo cáo tài chính của BIDV đã được đi sâu nghiên cứu ở chương 2 ta thấy công tác phân tích vốn tự có tại BIDV còn hạn chế như việc xác định thành phần của vốn tự có chưa chính xác và chưa theo thông lệ quốc tế, công tác phân tích còn sơ sài.

BIDV là ngân hàng thương mại nhà nước, vốn tự có do Ngân sách nhà nước cấp vì vậy khi phân tích vốn tự có cần làm rõ những vấn đề sau:

- Xem xét việc cấp vốn của NSNN cho ngân hàng đã thoả mãn chưa?

- Việc tính quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ hàng năm ra sao? Có tính đúng tỷ lệ không?

- Và muốn nâng cao thêm số trích hàng năm phải có biện pháp nâng cao doanh lợi như thế nào?

a. Xác định lại thành phần vốn tự có

Để làm rõ các vấn đề trên trước tiên cần xác định cơ cấu vốn tự có một cách chính xác. Theo quyết định 457/QĐ-NHNN quy định các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các TCTD, BIDV nên xác định lại thành phần của vốn tự có phù hợp với quy định và thông lệ quốc tế như sau: vốn tự có gồm hai bộ phận là vốn cấp 1 và vốn cấp 2. Cụ thể:

2 Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 3 Quỹ dự phòng tài chính

4 Quỹ đầu tư phát triển 5 Lợi nhuận không chia 6 Trừ đi lợi thế thương mại

Vốn tự có cấp 1 = (1) + (2) - (3) +(4) + (5) - (6)

Vốn cấp 2 Số tiền tăngthêm (1)

Tỷ lệ tính (2) Số tiền tính vào vốn cấp 2 (3) = . (1)x(2)

1 Giá trị tăng thêm của TSCĐ 50% A

2 Giá trị tăng thêm của các loạichứng khoán đầu tư 40% B 3

Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đã do TCTD phát hành

100% C

4 Công cụ nợ khác có thời hạncòn lại >= 10 năm 100% D

5 Quỹ dự phòng chung 100% E

Tổng vốn cấp 2 = A + B + C + D + E

hành phần của vốn tự có cấp 2 được thể hiện trong bảng sau:

Khoản mục

Giá trị sổ sách

(1)

Hệ số rủi

ro (2) Giá trị tài sản có rủi ro (3)=(1)x(2)

có của ngân hàng thì phần vượt đó sẽ bị loại ra khỏi vốn tự có khi tính tỷ lệ an toàn vốn.

Như vậy: Vốn tự có để tính

tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

tỷ Vốn tự cócấp 1 Vốn tự cócấp 2 Các khoản bị loạikhỏi vốn tự có Việc tính mức vốn tự có để tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu một cách chính xác là một trong những nhân tố quyết định sự chính xác cũng như ý nghĩa của việc phân tích tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu.

b. Tài sản có rủi ro:

Tài sản có rủi ro của ngân hàng bao gồm các tài sản có rủi ro nội bảng và tài sản có rủi ro ngoại bảng.

Tổng tài sản Tài sản có rủi ro Tài sản có rủi ro

có rủi ro nội bảng ngoại bảng

Trong đó:

Tài sản có rủi ro

nội bảng Tài sản có rủi ronội bảng loại i x Mức độ rủi ro loạitài sản nội bảng i Tài sản có rủi ro ngoại bảng Tài sản có rủi ro ngoại bảng loại i x Mức độ rủi ro loại tài sản ngoại bảng i Đối với các loại tài sản có nội bảng và cam kết ngoại bảng, NHNN đã tiến hành phân loại theo tỷ lệ rủi ro có thể xảy ra cụ thể cho mỗi loại áp dụng chung cho các ngân hàng trên thế giới có tính đến tình hình cụ thể của Việt Nam. Các loại tài sản có nội, ngoại bảng tuỳ theo mức độ rủi ro được phân vào một trong bốn loại hệ số rủi ro: 0%, 20%, 50%, 100%. Các nhà phân tích BIDV nên tham khảo cách phân loại và tính toán tổng tài sản có rủi ro của ngân hàng thông qua các bảng phân tích sau:

1. Nhóm TSC có hệ số rủi ro 0%:

- Tiền mặt - Vàng

- Tiền gửi tại NHNN

- Đầu tư vào tín phiếu NHNN - Các khoản cho vay bằng vốn tài trợ uỷ thác ngân hàng không phải chịu rủi ro

- Các khoản cho vay đảm bảo bằng GTCG do chính phủ,

NHNN Việt Nam phát hành______

0%

2. Nhóm TSC có hệ số rủi ro 20%:

- Cho vay bằng VNĐ đối với các TCTD trong nước

- Các khoản cho vay UBND tỉnh - Các khoản cho vay chính phủ bằng ngoại tệ

- Cho vay có đảm bảo bằng GTCG do TCTD khác phát hành - Kim loại quý (trừ vàng), đá quý - Tiền mặt trong quá trình thu

20%

3. Nhóm TSC có hệ số rủi ro 50%:

- Các khoản đầu tư cho dự án theo hợp đồng

- Các khoản cho vay có đảm bảo bằng bất động sản của bên vay

50%

4. Nhóm TSC có hệ số rủi ro 100%:

- Tổng số tiền cấp vốn điều lệ cho các công ty trực thuộc

- Các khoản đầu tư góp vốn mua cổ phẩn

- Máy móc thiết bị

- Bất động sản và tài sản cố định - Các tài sản có khác

Khoản mục Giá trị sổ sách (1) Hệ số chuyển đổi (2) Hệ số rủi ro (3) Giá trị tài sản có rủi ro nội bảng tương ứng (4)=(1)x(2)x(3)

Bảo lãnh vay vốn theo chỉ định của CP 100% 0%

Bảo lãnh thanh toán tiền hàng nhập khẩu 100% 100

Phát hành thư tín dụng dự phòng bảo lãnh

vay vốn_______________________________ 100% 100 %

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng theo chỉ định

của chính phủ___________________________ 50% 0%

Phát hành thư tín dụng không thể huỷ ngang

để nhập khẩu hàng hoá 20% 100 %

Chấp nhận thanh toán hối phiếu, thương

phiếu ngắn hạn có đảm bảo bằng hàng hoá 20% %100

Bảo lãnh giao hàng 20% 100 %

Cam kết có liên quan đến thương mại 20% 100 %

Thư tín dụng trả ngay có thể huỷ ngang______ 20% 100%

Các cam kết huỷ ngang vô điều kiện khác 0% 100%

Tổng cộng:_________________________ B Khoản mục Giá trị sổ sách (1) Hệ số chuyển đổi (2) Hệ số rủi ro (3) Giá trị tài sản có rủi ro nội bảng tương ứng (4)=(1)x(2)x(3)

Hợp đồng hoán đổi lãi suất thời hạn ban đầu < 1 năm

Hợp đồng hoán đổi lãi suất thời hạn ban đầu từ 1 đến < 2 năm

Hợp đồng hoán đổi lãi suất thời hạn ban đầu 2 năm

Hợp đồng hoán đổi ngoại tệ thời hạn ban đầu < 1 năm

Hợp đồng hoán đổi ngoại tệ có thời hạn ban đầu 18 tháng

Tổng cộng A

Bảng 3.6: Giá trị tài sản có rủi ro của các cam kết ngoại bảng

Bảng 3.7: Giá trị tài sản có rủi ro của các cam kết ngoại bảng Hợp đồng giao dịch lãi suất, hợp đồng giao dịch ngoại tệ

Hợp đồng hoán đổi ngoại tệ có thời hạn ban đầu 3 năm

Như vậy, tổng tài sản có rủi ro của ngân hàng = (A +B +C)

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của ngân hàng sẽ được tính theo công thức:

Tỷ lệ an toàn Vốn tự có

vốn tối thiểu , 9 9 9.

Tổng tài sản có rủi ro

Trên cơ sở so sánh tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của ngân hàng mình với trị số chuẩn do NHNN quy định là 8% sẽ thấy được ngân hàng mình đã đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu chưa. Nếu chưa đạt 8% tức là vốn tự có của ngân hàng không đủ lớn để bù đắp được những rủi ro trong hoạt động kinh doanh, biểu hiện những yếu kém về tài chính của ngân hàng.

Hiện tại, hệ số an toàn vốn của BIDV đã đạt được mức trên 8%. Tuy nhiên, với quy mô tổng tài sản không ngừng tăng lên dẫn đến quy mô tổng tài sản có rủi ro tăng, muốn duy trì được tỷ lệ an toàn vốn tối thiếu, BIDV phải không ngừng bổ sung tăng nguồn vốn tự có. Nguồn bổ sung vốn tự có của BIDV bao gồm:

- Nhà nước cấp bổ sung vốn điều lệ

- Được giữ lại thuế sử dụng vốn để tăng vốn tự có

- Chuyển phần vốn vay từ WB, IMF theo chương trình tái cơ cấu lại cho NHTM nhà nước và cho phép không phải nộp thuế sử dụng hàng năm để các ngân hàng nhận vốn vay để tăng vốn tự có.

- Lấy lợi nhuận vượt để tăng vốn tự có

- Tăng cường bán cổ phiếu ưu đãi cho cán bộ công nhân viên với lợi tức cao hơn lãi suất tiết kiệm.

Trong đó, nguồn bổ sung lâu dài và bền vững nhất chính là lợi nhuận từ hoạt động

kinh doanh. Đó chính là động lực thúc đẩy ngân hàng hoạt động hiệu quả. Vì vậy, các nhà quản trị BIDV cần chú trọng phân tích tình hình trích lập các quỹ của ngân hàng, đặc biệt là quỹ dự trữ bổ sung bốn điều lệ và các quỹ dự phòng tài chính để bù đắp rủi

Chỉ tiêu Công thức tính Nội dung kinh tế

1 Tôc độ tăngnguôn VHĐ = ___________Nguôn VHĐ kỳ này___________ Đánh giá sự tăng trưởng và Nguôn VHĐ kỳ trước

ro. Đây là nội dung phân tích quan trọng bởi việc trích lập các quỹ nếu được theo dõi và phân tích thường xuyên và mạnh mẽ là cơ sở để ngân hàng tăng vốn tự có và có nguồn bù đắp rủi ro kịp thời giúp ngân hàng đảm bảo an toàn và phát triển vốn.

3.2.2.2. Phân tích tình hình huy động vốn

Từ những hạn chế trong công tác phân tích tình hình huy động vốn tại BIDV đã phân tích ở chương 2, bài viết xin có một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác phân tích tình hình huy động vốn tại BIDV như sau:

Thứ nhất: BIDV cần thống nhất khái niệm vốn huy động trong công tác phân tích của mình cho phù hợp với chuẩn mực kế toán nhằm thống nhất các chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn giữa các NHTM với nhau. Theo Luật các Tổ chức Tín dụng quy định: Các TCTD được nhận tiền gửi của TCKT, cá nhân và các TCTD khác; TCTD được phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài; TCTD là ngân hàng được vay vốn ngắn hạn của NHNN dưới hình thức tái cấp vốn. Như vậy, nếu căn cứ vào hình thức huy động vốn có thể khẳng định rằng nguồn vốn huy động của các NHTM bao gồm các khoản:

- Tiền gửi của các TCKT, cá nhân, Kho bạc Nhà nước và của các TCTD khác trong và ngoài nước.

- Tiền vay của NHNN, TCTD khác

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác.

Từ đó, chỉ tiêu tỷ trọng từng nguồn vốn huy động cũng được chia thành 3 chỉ tiêu chi tiết: Tỷ trọng vốn tiền gửi trên tổng nguồn vốn huy động; Tỷ trọng vốn vay trên tổng nguồn vốn huy động; Tỷ trọng phát hành giấy tờ có giá trên tổng vốn huy động. Việc chi tiết hoá nguồn vốn huy động như trên giúp các nhà phân tích có thể nghiên cứu nguồn vốn huy động của mình một cách chi tiết, xác định vai trò của từng nguồn vốn huy động, việc tính toán và phân tí ch chi phí huy động vốn dễ dàng, đầy đủ, chính xác hơn.

Thứ hai: Hệ thống chỉ tiêu phân tích nguồn vốn huy động của BIDV nên được sắp xếp lại một cách hợp lý hơn, bổ sung thêm các chỉ tiêu quan trọng khác.

cơ cấu nguôn VHĐ

2 Tỷ trọng từngloại VHD = Nguôn VHĐ loại i Tổng nguôn VHĐ 3 HS biến động của nguôn VHĐ so với TD và ĐT____________ =

Mức tăng trưởng của nguôn VHĐ trong kỳ Đánh giá hiệu quả sử dụng nguôn VHĐ Mức tăng trưởng của TD và ĐT trong kỳ

4 Vòng quay của nguôn VHĐ =

DS chi trả nguôn VHĐ trong kỳ

Đánh giá về tính ổn định của nguôn

VHĐ Sô dư bq nguôn VHĐ trong kỳ

5

Tỷ trọng biến động của nguôn tiền gửi =

Độ lệch tiêu chuẩn của nguôn tiền gửi Sô dư tiền gửi bình quân trong kỳ 6

Lãi suất bình quân của nguôn

VHĐ

=

Sô dư bình quân nguôn VHĐ loại i X Lãi

suất bq nguôn vôn huy động loại i chi phí nguônĐánh giá về VHĐ

Ve phân tích quy mô, tôc độ tăng trưởng của nguôn vôn huy động nhìn

chung BIDV đã thực hiện khá đầy đủ các nội dung và sử dụng các phương pháp khá hợp lý. Bài viết xin đi sâu phân tích các chỉ tiêu phản ánh chất lượng nguôn vôn huy động.

a. Mối quan hệ giữa tình hình huy động vốn và sử dụng vốn

Môi quan hệ trên được thể hiện qua hệ sô biến động giữa nguôn vôn huy động so với tín dụng và đầu tư. Khi hệ sô này >1 cho thấy mức độ tăng trưởng của nguôn vôn trong kỳ, ngân hàng cần xem xét nguyên nhân đọng vôn để có biện pháp giải quyết đầu ra cho nguôn vôn huy động hoặc có chính sách huy động vôn phù hợp. Ngược lại, khi hệ sô này <1, nhà phân tích cần kiểm tra tình hình dự trữ và thanh khoản, tránh rủi ro thiếu vôn khả dụng.

b. Về tình ổn định của nguồn vốn huy động

Phân tích tính ổn định của nguôn vôn huy động giúp đánh giá đúng mức độ ổn định của nguôn vôn huy động từ đó giúp ngân hàng xác định kỳ hạn sử dụng vôn hợp lý, đông thời xác định mức thanh khoản cần thiết. Việc đánh giá này được thực hiện thông qua việc sử dụng phương pháp phân tích tỷ lệ để tính toán

hai hệ số sau:

Số vòng quay của nguồn vốn huy động

Doanh số chi trả nguồn vốn huy động Số dư bình quân nguồn vốn huy động Tỷ lệ này cho biết trong một thời gian nhất định nguồn vốn quy được mấy vòng.

Số dư bình quân của nguồn Số ngày Thời hạn bình quân của = vốn hu y độn g tron g kỳ x g kỳtron

nguồn vốn huy động , .

Doanh số chi trả trong kỳ

Chỉ tiêu này tính thời gian cần thiết để nguồn vốn quay được một vòng. Trong công thức trên, số dư bình quân của nguồn vốn huy động trong kỳ được tính theo phương pháp số học của số dư các khoản tiền huy động được ở các thời điểm trong kỳ. Trên cơ sở tính toán số vòng quay của nguồn vốn huy động, các nhà phân tích sẽ thực hiện so sánh với cùng chỉ tiêu này ở kỳ trước. Nếu số vòng quay của nguồn vốn huy động càng nhỏ chứng tỏ doanh số chi trả vốn huy động trong mối tương quan với số dư bình quân của nguồn vốn trong kỳ càng nhỏ. Do đó, nguồn vốn trong kỳ phân tích có tính ổn định cao hơn kỳ trước. Ngược lại, cho thấy nguồn vốn của ngân hàng không ổn định.

c. về chi phí của nguồn vốn huy động

Chi phí của nguồn vốn huy động là bộ phận chủ yếu trong cơ cấu chi phí của BIDV. Khả năng huy động vốn với chi phí hợp lý là một trong những chỉ số đánh giá hiệu quả trong quản lý ngân hàng. Do đó, phân tích chi phí huy động vốn là rất quan trọng. Bài viết xin đề xuất bổ sung chỉ tiêu phân tích lãi suất bình quân như sau:

Lãi suất huy V í Tỷ trọng nguồn Lãi suất huy động X

động bình quân ^ í vốn loại i nguồn vốn loại i J

Theo công thức trên, lãi suất bình quân của nguồn vốn huy động chịu ảnh hưởng của hai nhân tố: Tỷ trọng từng nguồn vốn huy động và lãi suất bình quân của từng nguồn vốn huy động. Bằng phương pháp loại trừ có thể xác định được ảnh hưởng của từng nhân tố đến lãi suất bình quân của nguồn vốn huy động. Nếu

Khoản mục

_________Thời gian đến hạn_________

Tổng

Ngày Từ 2ngày ngàyTừ 8 thángTừ 1 thángTừ 3

lãi suất bình quân của từng nguồn vốn huy động tăng sẽ làm tăng lãi suất bình quân đầu vào và ngược lại. Trường hợp lãi suất bình quân đầu vào của từng nguồn vốn huy động không đổi nhưng nếu ngân hàng tăng tỷ trọng từng nguồn vốn huy động có lãi suất thấp sẽ làm giảm chi phí bình quân, trường hợp này tạo ra lợi thế cho ngân hàng trong đầu tư và gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu Công tác phân tích báo cáo tài chính tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam thực trạng và giải pháp,luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 93 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w