BIDV cần thường xuyên phân tích và duy trì tỷ lệ đảm bảo khả năng chi trả đối với từng lại tiền, vàng theo quy định của NHNN. Các tỷ lệ đảm bảo khả năng chi trả do NHNN quy định cũng chính là các chỉ tiêu mà BIDV phải tiến hành phân tích . Bao gồm:
- Tỷ lệ tối thiểu 25% giữa tài sản có có thể thanh toán ngay và các tài sản nợ sẽ đến hạn trong thời gian một tháng tiếp theo
- Tỷ lệ tối thiểu bằng 1 giữa tổng tài sản có có thể thanh toán trong thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo và tổng tài sản nợ phải thanh toán trong thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo.
Các nhà phân tích BIDV nên xây dựng bảng phân tích các tài sản có có thể thanh toàn ngay và tài sản nợ phải thanh toán ngay đối với từng đồng tiền theo hướng dẫn của NHNN như sau:
3 Vay NHNN
4 Vay các TCTD khác 5 Nhận vốn cho vay đồngtài trợ 6
Tiền gửi của TCKT, dân cư______________________ 7
Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư_______' ____________ 8 Vốn huy động từ phát hành GTCG 9 Các cam kết tài trợ 1 0 Các tài sản nợ khác II Tài sản có 1 Tiền mặt 2 Tiền gửi NHNN
3 Tiền gửi tại các TCTDkhác____________________ 4 Cho vay TCTD khác 5 Cho vay TCKT, dân cư 6
Các khoản đầu tư chứng khoán
7
Góp vốn liên doanh, mua cổ phần
8
Các cam kết tài trợ nhận được
STT _________________CHI TIEU_________________ SQ DƯ TY TRỌNG ____ Chứng khoán kinh doanh. Trong đó:__________
- Cổ phiếu niêm yết__________________________
Bằng cách phân tích tài sản và công nợ đến hạn chi tiết như trên giúp ngân hàng ước lượng được khá chính xác nhu cầu thanh khoản cũng như nguồn cung thanh khoản tài một thời điểm nhất định. Do đó, ngân hàng chủ động hơn trong việc tìm nguồn đáp ứng yêu cầu thanh khoản của mình.
Để thực hiện tốt chính sách dự trữ BIDV cần xác định những chỉ tiêu và phương pháp phân tích đúng đắn mà còn phải thiết lập một hệ thống thu thập quản lý thông tin có hiệu quả. Việc tính toán chính xác nhu cầu thanh khoản và nguồn cung thanh khoản và do đó nhu cầu dự trữ của ngân hàng phụ thuộc lớn vào chất lượng nguồn thông tin về quản lý kế hoạch nguồn vốn và sử dụng vốn.
3.2.3.2. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng
Tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu của NHTM. Do vậy, công tác phân tích tình hình tín dụng phải đảm bảo phân tích đầy đủ và toàn diện mọi khía cạnh của vấn đề nhằm đưa lại cho nhà quản trị cái nhìn sâu sắc và toàn diện nhất. Để đáp ứng yêu cầu đó, nội dung phân tích tình hình tín dụng tại BIDV nên bổ sung thêm những khía cạnh sau:
Thứ nhất: Rủi ro luôn tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Các nhà
quản trị cần thường xuyên theo dõi, nhận biết rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu thông qua việc đánh giá việc chấp hành các biện pháp phòng ngừa rủi ro theo các chỉ tiêu giới hạn cho vay, bảo lãnh; hệ số khả năng bù đắp rủi ro tín dụng. Cụ thể: Mức dư nợ khách hàng Tỷ lệ cho vay một = lớn nhất khách hàng r ' ` ` ʌ Vốn tự có của ngân hàng Tổng mức dư nợ của một Tỷ lệ cho vay một = nhóm khách hàng nhóm khách hàng -“T ' ' ' “7 Vốn tự có của ngân hàng
Khi đánh giá các chỉ tiêu trên, cần so sánh với giới hạn cho vay, bảo lãnh tối đa đối với một khách hàng, một nhóm khách hàng theo quy định của NHNN. Cụ thể: Giới hạn cho vay một khách hàng lớn nhất không vượt quá 15% vốn tự có của TCTD; Tổng mức cho vay và bảo lãnh đối với một khách hàng không
vượt quá 25% vốn tự có của TCTD; Tổng dư nợ cho vay của TCTD đối với một nhóm khách hàng không vượt quá 50% vốn tự có của TCTD; Tổng dư nợ cho vay và bảo lãnh của TCTD đối với một nhóm khách hàng không vượt quá 60% vốn tự có của TCTD.
Thứ hai: Đầu tư là nghiệp vụ sinh lời chiếm tỷ trọng khá cao và rủi ro cũng rất
lớn trong tổng tài sản có của ngân hàng. Do vậy, việc phân tích đánh giá hoạt động đầu tư cũng là nội dung phân tích quan trọng. Khi phân tích hoạt động đầu tư, nhà phân tích nên xem xét trên các nội dung sau:
- Xem xét quy mô đầu tư, cơ cấu đầu tư qua các chỉ tiêu như: Tổng mức đầu tư; tốc độ tăng của mức đầu tư kỳ này so với kỳ trước; tỷ trọng từng khoản mục đầu tư.
- Phân tích chất lượng các khoản mục đầu tư thông qua các chỉ tiêu về thu nhập, độ an toàn của các khoản đầu tư như tình hình thị trường chứng khoán, tình hình tài chính của đơn vị nhận vốn đầu tư liên doanh mua cổ phần...
- Ngân hàng cần thiết phải xây dựng danh mục đầu tư để xác định mức độ rủi ro, độ an toàn và đáp ứng nhu cầu thanh khoản cho ngân hàng khi cần thiết theo gợi ý sau:
- Cổ phiếu chưa niêm yết______________________
2 Chứng khoán sẵn sàng để bán. Trong đó:_______
- Chứng khoán nợ:
+ Trài phiếu chính phủ và địa phương + Chứng khoán nợ do TCTD khác phát hành + Chứng khoán nợ do TCKT phát hành__________ - Chứng khoán vốn__________________________
3 Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn:___________
- Trái phiếu chính phủ________________________ - Công trái giáo dục__________________________ - Trái phiếu đô thị___________________________
- Ngoài ra ngân hàng còn cần chú ý phân tích tình hình chấp hành các quy định an toàn trong hoạt động đầu tư. Cụ thể: Tỷ lệ góp vốn mua cổ phần của quỹ
đầu tư, các doanh nghiệp khác không vượt quá 15% vốn tự có của TCTD; Tổng mức đầu tư trong tất cả các khoản đầu tư thương mại của TCTD không được vượt quá 40% vốn điều lệ và quỹ dự trữ của TCTD; Đầu tư vào một khoản đầu tư thương mại không được vượt quá 11% vốn điều lệ của đơn vị nhận vốn.
3.2.3.3. Phân tích các tài sản có khác
Tài sản có khác của ngân hàng hầu hết là tài sản có không sinh lời, nhưng để tồn tại và phát triển, ngân hàng buộc phải duy trì nó ở mức độ nhất định trong phạm vi cho phép của pháp luật. Những khoản mục đáng quan tâm trong tài sản có khác của ngân hàng là các khoản phải thu, chờ phân bổ, vốn trong thanh toán... Đây là những khoản mục phức tạp mà các nhà phân tích không dễ dàng phát hiện ra những sai sót trong hạch toán nếu không xem xét từng hồ sơ, từng định khoản. Nếu làm được như vậy, nhà phân tích mới có thể phát hiện những chỗ yếu, sai lầm, thậm chí gian lận, lừa đảo trong hạch toán để kịp thời đưa ra biện pháp chấn chỉnh công tác quản lý tài sản của ngân hàng.