2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM
2.1.1. Lược sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại cổ
CHI NH NH HÀ NỘI
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNVIỆT VIỆT
NAM THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1.1. Lược sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mạicổ cổ
phần Việt Nam Thương Tín - Chi nhánh Hà Nội
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (Vietbank) được chính thức thành lập vào ngày 02/02/2007, tại trụ sở chính số 35 Trần Hưng Đạo, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng.
Trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ của hệ thống tài chính Ngân hàng nói chung, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín cũng đã nhanh chóng phát triển mạng lưới rộng khắp trên toàn quốc, đặc biệt là tại khu vực Hà Nội, nhiều chi nhánh, phòng giao dịch lần lượt được khai trương. Điển hình là Vietbank Hà Nội được thành lập vào ngày 26/02/2009 tại số 26A - Bà Triệu - Hoàn Kiếm - Hà Nội, theo quyết định số 214/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 15/8/2008 của Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Vietbank. Vietbank Hà Nội được Ban Tổng giám đốc chỉ định phát triển thành một chi nhánh Ngân hàng bán lẻ hiện đại, cung cấp các sản phẩm dịch vụ với mục tiêu KH là các KHCN, các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Năm 2009, Vietbank Hà Nội có 07 phòng giao dịch trực thuộc với 86 cán bộ nhân viên. Năm 2010 và 2011 là 02 năm đánh dấu sự phát triển, mở rộng mạng lưới của Chi nhánh cả về địa bàn lẫn nhân sự. Tới cuối năm 2011, số phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm trực thuộc Vietbank Hà Nội đã lên tới 19 phòng, với 316 cán bộ nhân viên. Dự kiến năm 2015 và 2016, VietBank Hà
Ban giám đốc
Phòng tổ chức hành chính
Phòng
kinh doanh giao dịchPhòng ngân quỹ
Phòng
Kế toán giao dịch, quỹCác phòng tiết kiệm Bộ phận Marketing Bộ phận tín dụng Bộ phậnQLRR Kế toán
nội bộ Thanh toánXNK và tài trợ
Điện toán
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Chi nhánh Hà Nội
(Nguồn: Báo cáo tổng kết VietBank - Chi nhánh Hà Nội)
Bộ máy hoạt động của Vietbank Hà Nội được chia thành nhiều phòng ban chuyên biệt, mỗi phòng có chức năng, nhiệm vụ riêng, hoạt động độc lập đồng thời cũng có mối quan hệ, phối hợp chặt chẽ với nhau trong quá trình làm việc.
Với sự nỗ lực không ngừng của toàn bộ Ban giám đốc và các cán bộ nhân viên, Chi nhánh Hà Nội đã đạt điểm hòa vốn vào cuối Quý III/2009, kết quả kinh doanh đã bắt đầu có lãi. Tới năm 2010, Vietbank Hà Nội đã đạt danh hiệu “Chi nhánh hoạt động hiệu quả nhất năm 2010” trên toàn hệ thống với gần 100 điểm giao dịch của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín.
Năm 2012, đánh dấu một bước chuyển biến mới của Vietbank Hà Nội khi các cổ đông và Ban lãnh đạo Ngân hàng đã đầu tư mua toàn bộ tòa nhà 70 - 72 Bà Triệu - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội làm trụ sở mới cho Chi nhánh Hà
Nội, với chi phí đầu tư gần 400 tỷ đồng. Chính thức khai trương vào ngày 17/01/2013, trụ sở chính chi nhánh Hà Nội tại 70 - 72 Bà Triệu là tòa nhà được trang bị khang trang, hiện đại với quy mô 2 tầng hầm, cao 15 tầng, mặt tiền rộng rãi, bãi đỗ xe thuận tiện, an ninh tốt... đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút KH đến giao dịch tại Ngân hàng.
Hiện tại, với vị trí là chi nhánh cấp 1 duy nhất tại khu vực Hà Nội, VietBank Chi nhánh Hà Nội có những hoạt động chủ yếu sau:
- Huy động vốn dài hạn, trung hạn, và ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, chủ yếu dưới các hình thức:
+ Nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của tất cả các tổ chức, dân cư
+ Vay vốn của các tổ chức tài chính trên các loại thị trường - Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng:
+ Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn theo quy định hiện hành bằng VNĐ và ngoại tệ với các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế, hộ gia đình và cá nhân có nhu cầu
+ Các nghiệp vụ bảo lãnh
- Thực hiện các dịch vụ Ngân hàng:
+ Dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước giữa các KH + Dịch vụ tư vấn tài chính cho KH
+ Mua bán, chuyển đổi ngoại tệ và các dịch vụ ngoại hối + Các dịch vụ tài chính khác
2.1.2. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương
mại cổ
phần Việt Nam Thương Tín - Chi nhánh Hà Nội
Trong những năm qua, do tình hình khó khăn chung về kinh tế, chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN, cùng các biện pháp hạn chế hoạt động đầu tư,. hoạt động của các NHTM gặp rất nhiều khó khăn. Tuy vậy, về cơ bản, dưới đây là một số chỉ tiêu đã đạt được:
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Hoạt động huy động vốn có vai trò là hoạt động xương sống cho các hoạt động dịch vụ còn lại của Ngân hàng. Huy động vốn là cơ sở để cho các hoạt động khác như hoạt động tín dụng, thanh toán của Ngân hàng có thể vận hành một cách trơn tru, ổn định và an toàn. Tuy nhiên, tại VietBank Hà Nội thì hoạt động huy động vốn chưa thực sự hiệu quả và ổn định. Lượng vốn huy động giảm dần qua các năm 2012, 2013. Tuy nhiên tới 6 tháng cuối năm 2014 và 6 tháng đầu năm 2015, có sự đột biến về doanh số huy động. Tính tới ngày 30/06/2015, lượng vốn huy động là 979.748 triệu đồng, tăng 118.312 triệu đồng, tương ứng 13,73% so với cuối năm 2014, và tăng tới 306.583 triệu đồng, tương ứng 45,54% so với cuối năm 2013.
Bảng 2.1: Tổng huy động của Vietbank - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2012- tháng 6/2015
Chỉ tieu .∖ Tổng dư nợ 742.48 7 886.30 6 994.54 0 1.099.47 3 2.1.3.2. Tình hình sử dụng vốn
Hoạt động tín dụng hiện vẫn giữ vai trò quan trọng, quyết định thu nhập của VietBank Hà Nội. Chính vì vậy, công tác cho vay luôn được Chi nhánh chú trọng và đẩy mạnh thông qua nhiều biện pháp tích cực. Nhờ vậy, dư nợ tín dụng của Vietbank Hà Nội tăng trưởng hàng năm.
Tính tới thời điểm 30/6/2015, tổng dư nợ đạt 1.099.473 triệu đồng, tăng 356.986 triệu đồng, tương đương 48,08 % so với năm 2012, và tăng 104.933
triệu đồng, tương đương 10,55 % so với năm 2014.
Bảng 2.2: Tổng dư nợ của Vietbank Hà Nội giai đoạn 2012- tháng 6/2015
Chỉ tiêu Tổng thu nhập 202.25 2 213.46 7 229.39 8 233.85 2 Tổng chi phí 201.67 3 212.37 5 225.75 4 228.75 6
Lợi nhuận trước thuế 57 9^
1.092 3.64
4
5.096
(Nguồn: Báo cáo tông kêt Vietbank - Chi nhánh Hà Nội qua các năm)
Chất lượng tín dụng của VietBank Hà Nội cơ bản là tốt. Hiện tại tỷ lệ nợ xấu của VietBank Hà Nội ở mức thấp chỉ chiếm 1,41% dư nợ cho vay.
2.1.3.3. Hoạt động dịch vụ khác
Tổng thu về dịch vụ thanh toán và ngân quỹ của Chi nhánh về cơ bản đều tăng qua các năm.
Tổng thu dịch vụ năm 2012 là: 1.929 triệu đồng, năm 2013 là: 1.158 triệu
đồng, năm 2014 là 2.168 triệu đồng và tại 30/6/2015 là 2.266 triệu đồng. Riêng
năm 2013, tổng thu dịch vụ giảm xuống, nguyên nhân là do VietBank Hà Nội bị
mất một số KH lớn, nên doanh thu dịch vụ thanh toán sụt giảm.
Cơ cấu thu từ sản phẩm dịch vụ của Chi nhánh ít thay đổi, chủ yếu tập trung vào các dịch vụ thanh toán, bảo lãnh. Tỷ trọng thu nhập từ hai dịch vụ này chiếm trên 80% tổng thu nhập dịch vụ. VietBank Hà Nội cần đẩy mạnh các loại hình dịch vụ khác nhằm đa dạng hóa các loại sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng đồng thời gia tăng thu nhập.
2.1.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh
Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh của Vietbank Hà Nội có những bước phát triển ổn định và vững chắc.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng tính tới 30/6/2015, VietBank Hà
Bảng 2.3: Bảng thu nhập, chi phí, lợi nhuận VietBank - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2012 - tháng 6/2015
tăng vọt, đây là một sự nỗ lực rất lớn của toàn bộ nhân viên VietBank Hà Nội trong việc phát triển kinh doanh. Hai năm này đánh dấu sự gia tăng lớn về số luợng và chất luợng KH, doanh số huy động và du nợ liên tục tăng, số lượng và doanh thu hoạt động thanh toán quốc tế cũng tăng lên đáng kể.
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH
HÀ NỘI
Thực trạng hoạt động Marketing của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Chi nhánh Hà Nội được xem xét theo 02 góc độ:
2.2.1. Theo nội dung hoạt động Marketing
2.2.1.1. Đã thành lập bộ phận Marketing
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín mới được thành lập vào tháng 02/2006, tại Sóc Trăng, nhưng Ban lãnh đạo đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động Marketing nên đã thành lập phòng Marketing tại hội sở ngay sau khi thành lập Ngân hàng. Đồng thời Ban lãnh đạo Ngân hàng đã ra các quyết định tạo căn cứ pháp lý cho hoạt động Marketing như:
- Quyết định số 434E/QĐ-HĐQT ngày 11/09/2006 của Hội đồng quản trị về việc thành lập và ban hành Quy định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức
phòng Marketing Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín.
- Quyết định 42O/TCQĐ-MKT.10 ngày 19/08/2010 về việc ban hành sửa đổi Quy định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức phòng Marketing Ngân
hàng TMCP Việt Nam Thương Tín.
- Văn bản hướng dẫn đi kèm các công văn hướng dẫn: HD-03/MKT, HD-04/MKT, HD-05/MKT, HD-06/MKT, HD-07/MKT, HD-08/MKT ngày
16/09/2010 về việc triển khai hướng dẫn các hoạt động tổ chức khai trương;
công bố thông tin truyền thông; thủ tục cấp phép thành lập, thay đổi
nâng cấp
quỹ tín dụng, phòng giao dịch và chi nhánh; thuê mặt bằng ...
Hiện tại, phòng Marketing hội sở hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Phó tổng giám đốc điều hành, gồm 03 bộ phận: Bộ phận truyền thông và Marketing, bộ phận phát triển hệ thống và bộ phận thiết kế. Mỗi một bộ phận có 01 trưởng nhóm. Tuy nhiên, phòng Marketing chịu sự điều phối của phòng hành chính và phòng phát triển kinh doanh, chưa thực sự hoạt động độc lập.
Tại Chi nhánh Hà Nội, mới chỉ thành lập bộ phận Marketing vào tháng 2/2009. Bộ phận này chịu sự quản lý trực tiếp của Phòng Marketing hội sở, và chịu sự quản lý trực tiếp của Ban giám đốc Chi nhánh Hà Nội.
Bộ phận này là “cánh tay nối dài” của Phòng Marketing tại Hà Nội. Chức năng chính là thu thập thông tin, xử lý thông tin về thị trường tại Hà Nội, đề xuất ý kiến để hoạt động Marketing tại khu vực hiệu quả hơn. Đồng thời cũng là đầu mối hướng dẫn các phòng ban tại Hà Nội thực hiện chính sách Marketing của Hội sở theo đúng quy định của pháp luật và của VietBank, đại diệnVietBank làm các thủ tục pháp lý về đăng ký kinh doanh, khai trương phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm mới.
Hiện tại VietBank Hà Nội có danh mục sản phẩm tương đối đa dạng, hướng tới được phần lớn các KH thuộc các thành phần kinh tế. Đây là một điều
kiện thuận lợi giúp cho Chi nhánh thu hút thêm được KH mới và giữ chân KH cũ,
4
Sản phâm Ngân hàng điện tử 02 05 08 1
5 Sản phẩm dịch vụ thanh toán 04" 06 06 0 9 Dịch vụ khác 03 05 06 0 8 Tổng 23 3 2 41 5 4
năm.
Tại thời điểm ngày 30/6/2015, tổng sản phẩm dịch vụ VietBank Hà Nội cung ứng tăng 31 sản phẩm tương ứng tăng 134,78% so với năm 2012; tăng 13 sản phẩm tương ứng tăng 31,71 % so với năm 2014.
Các sản phẩm huy động vốn của VietBank Hà Nội tương đối đa dạng, phù hợp với nhu cầu của KH, bao gồm: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm có thưởng... và các hình thức huy động hấp dẫn khác bằng VNĐ và ngoại tệ. Vì vậy, trong thời gian qua, VietBank Hà Nội đã thu hút mạnh nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và doanh nghiệp, biểu hiện ở sự tăng trưởng nguồn vốn qua các năm (Biểu đồ 2.1).
Sản phẩm tín dụng mà VietBank Hà Nội cung cấp cũng tương đối phong phú. Hiện tại với 14 sản phẩm dịch vụ tín dụng, VietBank Hà Nội đã
tháng thán g
tháng tháng thán g
tháng tháng
từng bước tiếp cận được nhiều đối tượng KH có nhu cầu vay vốn, gồm cả KHCN và KHDN trên địa bàn. Vì vậy, số lượng KH có quan hệ tín dụng liên tục tăng. Tính tới 30/6/2015, tổng KH có quan hệ tín dụng là 6.324 KH, tăng 2.105 KH, tương ứng 49,89% so với năm 2012, và tăng 632 KH tương ứng với 11,10% so với năm 2014.
Hiện các sản phẩm tín dụng cá nhân được VietBank Hà Nội xây dựng nhằm hướng đến các KH có nhu cầu về nhà ở và vay tiêu dùng với mức lãi suất ưu đãi chỉ từ 5,5% - 7,5%/năm...
Các gói sản phẩm tín dụng dành cho KHDN cũng đa dạng hơn và quy định cho vay được nới lỏng. Hiện tại, VietBank Hà Nội xây dựng nhiều gói cho vay ưu đãi bằng ngoại tệ cho KHDN. Các doanh nghiệp là đối tượng KH hứa hẹn sử dụng rất nhiều sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng, như thanh toán T/T, L/C, bảo lãnh, mua bán ngoại tệ.
VietBank Hà Nội cũng rất chú trọng tới việc triển khai các sản phẩm Ngân hàng hiện đại, như dịch vụ VietBank M-Plus, chỉ cần với những thao tác đơn giản trên điện thoại, máy tính, máy tính bảng, KH có thể thực hiện được nhiều giao dịch như: Tra cứu số dư, chuyển khoản thanh toán, mua thẻ và nạp tiền điện. một cách nhanh chóng. Đặc biệt, với dịch vụ này, KH có thể rút tiền mặt tại các cây ATM mà không cần dùng thẻ - VietBank Cardless. Đây là một tính năng hiện đại, gần đây gây sự chú ý của đông đảo giới truyền thông và KH bởi tính an toàn và tiện lợi.
* Chủ động điều chỉnh lãi suất theo hướng thị trường
Hiện nay, lãi suất huy động và lãi suất cho vay của VietBank được áp dụng dựa trên lãi suất cơ bản của NHNN. Để đưa ra một mức lãi suất hợp lý, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín đã kết hợp việc nghiên cứu thị trường và nghiên cứu mức lãi suất của các đối thủ cạnh tranh.
VietBank Hà Nội đã thành công trong việc áp dụng chính sách lãi suất mềm dẻo, bám sát diễn biến thị trường. Điều này đã góp phần không nhỏ giúp thu hút KH mới, giữ chân KH cũ, đảm bảo tăng doanh số huy động.
Bảng 2.5: Lãi suất huy động bằng VNĐ đối với khách hàng cá nhân của một số Ngân hàng (thời điểm tháng 6/2015)
8 Bắc Á 5 3 53 54 64 6,6 7,2 73 BIDV 4 ,5 4,6 4,7 58 59 68 6,9
phẩm và điều chỉnh biên độ phù hợp với điều kiện thị trường. Với mỗi kỳ hạn khác nhau, những loại sản phẩm khác nhau thì mức lãi suất cũng khác nhau. Đối với những KH lớn, KH truyền thống, KH đặc thù thì mức phí và lãi suất được ưu đãi hơn hoặc một số dịch vụ có thể được cung ứng miễn phí.
Mức lãi suất huy động của VietBank thường ở mức trung bình khá. Về lãi suất cho vay, VietBank Hà Nội có biểu lãi suất cho vay ở mức tương đối thấp trong khối các NHTM trên địa bàn Hà Nội.
Hiện tại, mức lãi suất cho vay dao động từ 5,5% - 9,5%/năm. Trong đó đặc biệt là các gói cho vay mua nhà ở, lãi suất chỉ ở mức 5,5 - 6%/ năm, cho vay
mua xe ô tô ở mức 7,5%/ năm. Điều này đã giúp người dân có nhu cầu về nhà ở, xe ô tô có thể tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi nhằm hiện thực hóa ước mơ nhà và xe của mình.
Các gói tín dụng cho các doanh nghiệp cũng chỉ dao động ở mức 7,5%