Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu 0040 giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng tại NHTM CP đại dương luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 42 - 58)

Ngân hàng TMCP Đại Dương thành lập năm 1993 và chuyển đoi mô hình hoạt động ngân hàng TMCP từ năm 1997. Các thông tin chính của Ngân hàng như sau:

- Tên giao dịch: Ngân hàng TMCP Đại Dương (OceanBank) - Tên tiếng Anh: Ocean Commercial Joint Stock Bank (OJB)

- Thành lập theo Quyết định số 257/QĐ/NH5 ngày 30 tháng 12 năm 1993 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với thời gian hoạt động là 50 năm. Theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0800006089 ngày 30 tháng 5 năm 2011 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương cấp.

- Trụ sở chính: 199 Nguyễn Lương Bằng, thành phố Hải Dương, Tỉnh Hải Dương

- Trụ sở giao dịch: Ocean Building, số 1, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội. - Vốn điều lệ (2013): 4000 tỷ đồng

- Số lượng chi nhánh và điểm giao dịch: 21 chi nhánh và hơn 100 điểm giao dịch

- Số nhân viên tại Ngân hàng là 2.278 người (số liệu 30/06/2013) - Ngành nghề kinh doanh của Ngân hàng bao gồm:

o Kinh doanh tiền tệ, huy động vốn để cho vay;

o Kinh doanh vàng bạc đá quý, ngoại tệ (khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép);

o Kinh doanh các dịch vụ thanh toán chi trả tiền nhanh đối với khách hàng;

o Ủy thác và nhận ủy thác vốn để cho vay;

o Các dịch vụ khác khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép;

o Làm đại lý thu đoi ngoại hối cho các to chức tín dung khác;

o Kinh doanh vàng theo quy định hiện hành của pháp luật;

o Hoạt động cung ứng các dịch vụ ngoại hối (cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế; thực hiện các giao dịch mua, bán ngoại tệ trên thị trường nước ngoài).

2008

• Phát hành kỳ phiếu đợt I năm 2008 với giá trị 2.000 tỷ VND và 10 triệu USD, Bắt đầu Golive phần mềm mới FlexCube

• Tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng.

2009

• Tổ chức sự kiện kỷ niệm 15 năm thành lập và công bố cổ đông chiến lược - Ký kết thỏa thuận hợp tác tòan diện với Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, đưa Tập đoàn thành cổ đông chiến lược của Ngân hàng. • Hoàn thành việc tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng vào tháng 5/2009.

2011 (1800 58 88 15).• Thành lập Khối Ngân hàng điện tử

2012

• Đối tác nước ngoài Hermes Capital tham gia góp vốn tại OceanBank. • Triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử mới: Easy Online Banking, Easy Mobile Banking, Easy M-Plus Banking, Easy Corporate Banking với nhiều tiện ích vượt trội

• Thực hiện Dự án Đổi mới lớn nhất từ trước đến nay • Tăng vốn điều lệ lên 4.000 tỷ đồng

Chỉ tiêu____________________________ 9 200 0 201 ________2011 _________2012 6 tháng2013 Tổng tài sản________________________ 33.784,96 55.138,90 62.639,32 64.462,10 Vốn chủ sở hữu 2.252,38 4.087,34 4.644,05 4.484,80 4.440,38 Trong đó vốn điều lệ_________________ 2.000,00 3.500,00 4.000,00 4.000,00 Tổng nguồn vốn huy động_____________ 30.768,41 48.421,01 57.377,67 59.398,00 44.316,88 Dư nợ cho vay______________________ 10.188,90 17.630,96 19.187,07 26.240,06 29.473,96 Tổng doanh thu 1.962,37 4.499,06 6.796,93 6.703,92

Lợi nhuận trước thuế 301,31 690,95 643,39 310,21

(Nguôn: website http://oceanbank.vn/gioi-thieu/cac-moc-lich-su.html )

2.1.2 Tình hình hoạt động của OceanBank trong những năm gần đây 2.1.2.1. Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh

Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của OceanBank trong thời gian từ 2009 đến 2013 như sau:

Bảng 2.1: Chỉ tiêu tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh OceanBank từ 2009-2013

Dư nợ cho vay/Tổng tài sản (%)________ 30,16 31,98 30,63 42,95 Dư nợ cho vay/Tổng nguồn vốn huy

động(%) 33,11 35,72 ________34,01 44,18 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ (%)__________ 0,02 1,67 _________2,08 ________2,89

Lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu

bình quân ( roe ) (%)__________________ 18,10 21,80 ________14,74 ________6,75 Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình

% % Nợ dưới tiêu chuẩn 0,20

% 0,05% 0,80% 0,25% 0,28 % Nợ nghi ngờ_________ 0,99 % 0,23% 0,23% 0,63% 0,78 % Nợ có khả năng mất vốn________________ 0,42 % 1,40% 1,05% 2,65% 1,20 % Tổng_______________ 100,00% 100,00% 100,00% 100,00% 100,00%

(Nguồn: Báo cáo thường niên 2009-2012 và báo cáo tài chính 6 tháng 2013 của OceanBank)

Số liệu trên cho thấy tong tài sản, vốn điều lệ, nguồn vốn huy động của OceanBank đã tăng gần gấp đôi từ năm 2009 đến năm 2013. Điều này cho thấy sự tăng trưởng On định về quy mô và chất lượng dịch vụ. Đặc biệt từ năm 2009 sau khi Tập đoàn dầu khi VN trở thành cO đông chiến lược với 20% vốn góp thì kết quả hoạt động kinh doanh, dư nợ, số dư huy động của OceanBank đều tăng lên rõ rệt. OceanBank cũng đang là một trong những định chế tài chính cung cấp dịch vụ chủ yếu cho Tập đoàn dầu khí và các đơn vị thành viên như Tổng công ty dầu (PVoil), CT TNHH Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR), TCT Dịch vụ kỹ thuật dầu khí Việt Nam (PTSC) v.v...

2.1.2.2. Tình hình hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng

OceanBank luôn chú trọng việc kiểm soát tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, tập trung vào việc nâng cao hiệu quả của các hoạt động tín dụng. Cùng với việc kiểm soát tăng trưởng phù hợp với tốc độ tăng trưởng nền kinh tế, cơ cấu tín dụng từng chuyển dịch theo hướng tích cực, đa dạng hóa, tránh tập trung, giảm thiểu rủi ro. Biểu đồ cho thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng của OceanBank ở mức độ vừa phải, đảm bảo quy định của NHTNN, tỷ lệ nợ xấu của OceanBank luôn ở mức an toàn mặc dù có xu hướng tăng do hình khách quan của thị trường nói chung.

Biểu đồ 2.1: Dư nợ cho vay và tỷ lệ nợ xấu của OceanBank từ 2009-2013

(Nguồn: Báo cáo tài chính 2009 đến 6 tháng 2013của OceanBank) Phân tích dư nợ theo chất lượng tín dụng:

Cơ cấu chất lượng tín dụng của OceanBank trong những năm qua như sau: Bảng 2.2: Cơ cấu chất lượng tín dụng 2009-2013

(Nguồn: Báo cáo tài chính 2009 đến 6 tháng 2013của OceanBank) Phân tích dư nợ theo thời gian:

Trong cơ cấu tín dụng của OceanBank thì nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là nợ dài hạn và nợ trung hạn. Tuy nhiên đang có sự dịch chuyển nhưng không lớn từ giảm dần tỷ trọng nợ ngắn hạn sang nợ trung hạn.

Đây cũng chính là chính sách của OceanBank để tài trợ cho các dự án trung và dài hạn khả thi, đặc biệt là các dự án ngành dầu khí.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ theo thời gian của OceanBank từ 2009-2013

■Nợ ngắn hạn >Nợ trung hạn >Nợ dài hạn

(Nguồn: Báo cáo tài chính 2009 đến 6 tháng 2013của OceanBank) Phân tích dư nợ theo đối tương khách hàng:

Dư nợ cho vay to chức kinh tế chiếm ưu thế so với cho vay cá nhân và hộ kinh doanh. Dư nợ cho vay TCKT luôn chiếm từ 87-90% tổng dư nợ. Trong thời gian tới, OceanBank mục tiêu đẩy mạnh dịch vụ cá nhân, trong đó có tín dụng cá nhân, đặc biệt là các sản phẩm cho vay mua nhà, mua ô tô có tài sản đảm bảo.

Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng của OceanBank 2009-2013

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng của OceanBank từ 2009-2013

■Cho vay cá nhân và hộ kinh doanh

■Cho vay tổ chức kinh tế

(Nguồn: Báo cáo tài chính 2009 đến 6 tháng 2013của OceanBank)

2.2 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG XHTD CỦA OCEANBANK

2.2.1 Mục tiêu và định hướng:

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là một công cụ đánh giá đo lường rủi ro các khoản mục tín dụng của OceanBank; Xếp hạng khách hàng theo mức độ rủi ro trên cơ sở đánh giá các yếu tố định tính và định lượng phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng và tính chất rủi ro của khoản vay, nhằm mục đích:

- Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng - Xét duyệt tín dụng

- Xây dựng chính sách tín dụng, chính sách quản lý rủi ro tín dụng - Xây dựng chính sách khách hàng

- Quản lý chất lượng tín dụng tại các đơn vị kinh doanh và trên toàn hệ thống

như sau:

2.2.2 Đối tượng chấm điểm:

- Khách hàng là to chức kinh tế (không bao gồm định chế tài chính) - Khách hàng là hộ kinh doanh

- Khách hàng là cá nhân trừ khách hàng cá nhân vay vốn bảo đảm bằng hình thức cầm cố sổ tiết kiệm.

Các trường hợp đặc biệt:

- Đối với khách hàng là TCKT hạch toán phụ thuộc, Đơn vị cấp tín dụng thực hiện chấm điểm và xếp hạng khách hàng theo doanh nghiệp ủy quyền cho TCKT hạch toán phụ thuộc đó

- Đối với khách hàng cùng một lúc có nhiều khoản vay ở nhiều đơn vị cấp tín dụng của OceanBank, đơn vị cấp tín dụng mà khách hàng có dư nợ phát sinh lớn nhất thực hiện chấm điểm và xếp hạng khách hàng. Đồng thời, tất cả các đơn vị cấp tín dụng mà khách hàng có phát sinh dư nợ đều có trách nhiệm cập nhật, theo dõi thông tin về xếp hạng của khách hàng tại đơn vị cấp tín dụng chấm điểm khách hàng.

- Đối với trường hợp“Khách hàng chưa có quan hệ tín dụng với OceanBank nhưng được OceanBank xác định là tiềm năng có thể hướng tới” vẫn được chấm điểm để giúp đơn vị cấp tín dụng trong quá trình quản lý chặt chẽ khách hàng một cách thường xuyên và liên tục. - Đối với các trường hợp dưới đây, đơn vị cấp tín dụng không thực hiện

chấm điểm theo bộ chỉ tiêu của Doanh nghiệp mà chấm theo bộ chỉ tiêu của Doanh nghiệp mới thành lập và doanh nghiệp đang trong giai đoạn đầu tư dự án:

- Khách hàng mới thành lập, hoạt động chưa đủ năm, chưa có báo cáo tài chính khách hàng mới thành lập đã có báo cáo tài chính nhưng báo cáo tài chính không có số đầu kỳ hoặc chưa có báo cáo tài chính đủ 2 năm kể từ khi có doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh

- Các khách hàng mới thành lập chưa có báo cáo tài chính vay vốn tại OceanBank để thực hiện một hay nhiều dự án đầu tư, các dự án này đều trong giai đoạn triển khai xây dựng, chưa đi vào hoạt động, dự án chưa có doanh thu.

2.2.3 Nội dung chấm điểm

2.2.3.1 Đối với khách hàng cá nhân: dựa trên đánh giá xếp loại rủi ro và tài sản đảm bảo của khách hàng.

- về thân nhân - Khả năng trả nợ

- Quan hệ với các TCTD

- Đánh giá phương án kinh doanh

S Các chỉ tiêu đánh giá tài sản đảm bảo gồm:

- Loại tài sản đảm bảo

- Tính chất sở hữu của tài sản đảm bảo

- Khả năng chuyển nhượng của tài sản đảm bảo

- Giá trị tài sản đảm bảo hay tong nợ vay đề nghị/giá trị tài sản đảm bảo - Biến động giảm giá trị tài sản đảm bảo trong 12 tháng theo đánh giá

của cán bộ chấm điểm.

2.2.3.2 Đối với khách hàng là hộ kinh doanh S Nhóm chỉ tiêu đánh giá xếp loại rủi ro gồm:

- Thông tin về chủ HKD - Hoạt động kinh doanh - Quan hệ với các TCTD - Phương án kinh doanh

S Nhóm chỉ tiêu đánh giá tài sản đảm bảo: như khách hàng cá nhân

2.2.3.3 Đối với khách hàng là doanh nghiệp: thực hiện theo phương pháp định tính và định lượng thông qua hệ thống các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính.

S Đánh giá yếu tố tài chính: sử dụng phương pháp định lượng, phân tích báo cáo tài chính năm gần nhất.

- Nhóm chỉ tiêu thanh khoản - Nhóm chỉ tiêu hoạt động - Nhóm chỉ tiêu cân nợ

Tổng số điểm xếp hạng Phân loại rủi ro

Từ 91 đến 100 AAA Rủi ro thấp

Từ 81 đến dưới 91 ~ÃÃ Rủi ro thấp

Từ 75 đến dưới 81 ^A Rủi ro thấp

Từ 70 đến dưới 75 BBB Rủi ro trung bình - Nhóm chỉ tiêu thu nhập

S Đánh giá yếu tố phi tài chính: Sử dụng phương pháp định tính và định lượng để đánh giá các yếu tố phi tài chính:

- Khả năng trả nợ của doanh nghiệp - Trình độ quản lý và môi trường nội bộ - Quan hệ với các TCTD

- Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành.

- Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp.

2.2.3.4 Đối với khách hàng là doanh nghiệp mới thành lập: dựa trên nhóm hệ số rủi ro và nhóm chỉ tiêu tình hình kinh doanh: Mức điểm suy giảm

S Nhóm hệ số rủi ro bao gồm:

- Lý lịch tư pháp của người đứng đầu doanh nghiệp

- Các sự kiện bất thường có ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính khả thi của phương án (ví dụ: tai nạn lao động, tai nạn công trình, cháy no, lụt v.v) S Nhóm chỉ tiêu tình hình kinh doanh bao gồm:

- Trình độ quản lý và năng lực của chủ doanh nghiệp - Tình hình kinh doanh

- Đánh giá rủi ro từ môi trường hoạt động của doanh nghiệp - Đánh giá rủi ro từ các yếu tố tài chính

2.2.3.5 Đối với Khách hàng là doanh nghiệp đang trong giai đoạn đầu tư dự án: Dựa trên nhóm hệ số rủi ro và nhóm chỉ tiêu tình hình kinh doanh: “Mức điểm suy giảm”

S Nhóm hệ số rủi ro bao gồm:

- Lý lịch tư pháp của người đứng đầu doanh nghiệp

- Các sự kiện bất thường có ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính khả thi của phương án (ví dụ: tai nạn lao động, tai nạn công trình, cháy nổ, lụt v.v - Tính pháp lý của dự án đầu tư

S Nhóm chỉ tiêu tình hình kinh doanh bao gồm: - Đánh giá rủi ro liên quan đến vận hành dự án

- Đánh giá lại phương án kinh doanh/tình hình kinh doanh - Đánh giá rủi ro từ môi trường hoạt động của doanh nghiệp - Đánh giá rủi ro từ yếu tố tài chính

2.2.4 Bảng xếp hạng khách hàng và phân loại nợ khách hàng theo tổng số điểm chấm trên hệ thống XHTDNB

Từ 55 đến dưới 60

Từ 50 đến dưới 55 ^CC Rủi ro cao

Từ 40 đến dưới 50 ^C Rủi ro cao

300-400 200-300 ^c Trung bình <200 ^D Thấp Đánh giá xếp hạng AAA AA A BBB BB B CCC CC C D ^\xếp loại rủi ro Đánh giá TSĐB^

Rủi ro thấp Rủi ro trungbình Rủi ro cao

A (Mạnh)_____________ Xuất sắc Tốt Trung bình

B (Khá)______________ Tốt Trung bình Yếu

C (Trung bình)___________ Trung bình Trung bình D (Thấp)_____________ Trung bình Trung bình

______Tổng số điểm_______ Xếp hạng Phân loại rủi ro Từ 91 đến 100___________ AAA Đủ tiêu chuân Từ 81 đến dưới 91________ AA Đủ tiêu chuân Từ 75 đến dưới 81________ ~A Đủ tiêu chuân Từ 70 đến dưới 75________ BBB Cân chú ý Từ 65 đến dưới 70________ ^^BB Cân chú ý Từ 60 đến dưới 65________ ^B Dưới tiêu chuân Từ 55 đến dưới 60________ CCC Dưới tiêu chuân Từ 50 đến dưới 55________ ^cc Dưới tiêu chuân Từ 40 đến dưới 50________ ~C Nghi ngờ

Dưới 40________________ ~D Có khả năng mất vốn

Bảng 2.5: Bảng xếp hạng đánh giá tài sản bảo đảm

Bảng 2.6: Đánh giá kết hợp xếp hạng khách hàng và tài sản bảo đảm

Bảng 2.7: Xếp hạng khách hàng cá nhân và HKD với mục đích Phân loại nợ

Từ 81 đến dưới 91

Từ 75 đến dưới 81 ~A Đủ tiêu chuẩn

Từ 70 đến dưới 75 BBB Cần chú ý

Từ 65 đến dưới 70 ^BB Cần chú ý

Từ 60 đến dưới 65 ^B Dưới tiêu chuẩn

Từ 55 đến dưới 60 CCC Dưới tiêu chuẩn

Từ 50 đến dưới 55 ^CC Dưới tiêu chuẩn

Từ 40 đến dưới 50 ~C Nghi ngờ

Dưới 40 ~D Có khả năng mất vốn

tháng đầu tiên của quý liền kề. Riêng quý IV thời gian chấm từ ngày 01 đến ngày 15/12 các đơn vị cấp tín dụng phải hoàn thành việc chấm điểm, xếp hạng khách hàng với mục đích phân loại nợ.

Đơn vị cấp tín dụng có trách nhiệm chấm lại hoặc chấm bo sung với những trường hợp khách hàng có biến động thay đổi về thông tin hoặc đối với trường hợp khách hàng mới thì đơn vị cấp tín dụng chấm điểm ngay

Một phần của tài liệu 0040 giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng tại NHTM CP đại dương luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 42 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w