Bài học đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu 0051 giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP bắc á luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 39)

3. Danh mục biểu đồ

1.4.2 Bài học đối với Việt Nam

Qua kinh nghiệm của một số Ngõn hàng trong quản trị RRTD cú thể rỳt ra một số bài học cho cỏc NHTM Việt Nam:

Một là:Tạo hành lang phỏp lý cho sự ra đời của cỏc Ngõn hàng Bảo lónh, cỏc tổ chức mua bỏn nợ, kinh doanh rủi ro gúp phần tăng cường cỏc biện phỏp, giải phỏp trong hoạt động tài trợ rủi ro đồng thời gúp phần phỏt triển đầy đủ cỏc thị trường.

Hai là: Xõy dựng và hoàn thiện bộ mỏy quản lý rủi ro độc lập. Đảm bảo tớnh độc lập giữa cỏn bộ tớn dụng, cỏn bộ quản lý tớn dụng với cỏn bộ quản lý rủi ro, cỏn bộ rủi ro. Cấp chi nhỏnh phải cú đội ngũ cỏn bộ quản lý rủi ro cỏn bộ rủi ro chuyờ n trỏch độc lập với cỏc hoạt động nghiệp vụ khỏc đảm bảo chức năng quản lý RRTD phải được giao cho một bộ phận hoạt động độc lập với cỏc đơn vị kinh doanh của ngõn hàng và sẽ khụng tham gia vào hoạt động tạo ra rủi ro.

Ba là: Thực hiện cải tổ toàn diện cỏc yếu tố cú ảnh hưởng tỏc động đến năng lực quản trị rủi ro, bao gồm hoạch định và xõy dựng chiến lược, mục tiờu và chớnh sỏch quản trị rủi ro.

Bốn là: Xõy dựng thị trường mục tiờu, mức rủi ro chấp nhận của ngõn hàng. Thị trường mục tiờu được xõy dựng trờn cơ sở phõn tớch cỏc bước sau: (1) Nhận dạng thị trường tiềm năng(phõn theo vựng, ngành, sản phẩm...) dựa vào tổng quan của cỏc thành viờn tham gia thị trường; (2) Liệt kờ được cỏc cơ hội trong thị trường đú; (3)Theo dừi được mụi trường kinh doanh, đỏnh giỏ được vị trớ của ngõn hàng trờn mỗi thị trường và theo đú điều chỉnh được thị trường mục tiờu; (4)Miờu tả được cỏc yếu tố chất và lượng của khỏch hàng mục tiờu trờn mỗi thị trường.

Kinh nghiệm của Citibank cho thấy việc xõy dựng mức rủi ro chấp nhận dựa trờn cỏc yếu tố sau: (1) Mức doanh thu; (2) Chất lượng quản lý; (3)Tăng trưởng tiềm năng;(4) Quan hệ với chớnh phủ; (5) Vị trớ trong ngành cụng nghiệp; (6) Cỏc chỉ số tài chớnh; (7) Cỏc điều khoản tớn dụng phự hợp; (8) Thu nhập tiềm năng cho ngõn hàng từ khoản vay đú.

Năm là: Thường xuyờn tổ chức cỏc khoỏ đào tạo và bồi dưỡng kiến thức để nõng cao năng lực đỏnh giỏ, phõn tớch RRTD cho cỏn bộ thẩm định RRTD, cỏn bộ rủi ro chuyờn trỏch nhằm từng bước xõy dựng đội ngũ chuyờn gia về quản trị RRTD vỡ theo kinh nghiệm của Citibank thỡ khụng cú phương phỏp phõn tớch phức tạp, hiện đại nào cú thể thay thế được kinh nghiệm và đỏnh giỏ của chuyờn mụn trong quản trị rủi ro.

Sỏu là: Chỳ trọng hơn nữa đến việc đầu tư và nõng cấp hệ thống cụng nghệ thụng tin nhằm phục vụ cho việc phõn tớch, đỏnh giỏ, đo lường RRTD, thực hiện chấm điểm tớn dụng theo tiờu chuẩn quốc tế, giỏm sỏt độc lập khoản vay, chỳ trọng thực hiện phõn nhúm khỏch hàng.

Ket luận chương 1:

Chương 1 đó đưa ra những vấn đề cơ bản về tớn dụng, RRTD và QTRRTD. Nội dung trọng tõm trong Chương này là phõn tớch những nội dung cơ bản của hoạt động QTRRTD và đưa ra những tiờu chớ để phõn tớch và đỏnh giỏ chất lượng quản trị RRTD tại một NHTM. Phần 3 của Chương này là tỡm hiểu kinh nghiệm quản lý RRTD tại một số nước trờn thế giới để từ đú rỳt ra bài học kinh nghiệm cho cỏc NHTM Việt Nam.

Từ những vấn đề cơ bản về lý thuyết được trỡnh bày tại Chương 1, Chương 2 của luận văn tiếp tục tỡm hiểu về thực tiễn hoạt động quản trị RRTD tại một NH cụ thể đú là: thực trạng cụng tỏc QTRRTD tại Ngõn hàng TMCP Bắc Á giai đoạn 2007-2011.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG BẮC Á

2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG BẮC Á

2.1.1 Sự ra đời và phỏt triển của Ngõn hàng TMCP Bắc Á

Ngõn hàng TMCP Bắc Á, tờn giao dịch tiếng Anh “ North Asia Commercial Joint - Stock Bank, viết tắt là NASB” được thành lập theo quyết định số 83/QĐ- NH5 ngày 01/09/1994 của Thống đốc Ngõn hàng nhà nước Việt Nam, vốn gúp cổ phần do cỏc cổ đụng cú uy tớn đúng gúp, là một trong số những ngõn hàng thương mại cổ phần lớn cú hoạt động kinh doanh lành mạnh. Trụ sở chớnh của ngõn hàng được đặt ở 117 Quang Trung, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An và là ngõn hàng thương mại cổ phần cú doanh số hoạt động kinh doanh lớn nhất khu vực Miền Trung Việt Nam.

Mạng lưới hoạt động kinh doanh của ngõn hàng được hỡnh thành ở cỏc tỉnh, thành phố kinh tế trọng điểm của cả nước. Cỏc dịch vụ tài chớnh ngõn hàng cung cấp như:

- Huy động tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam, USD, EUR...

- Nhận vốn ủy thỏc đầu tư của cỏc tổ chức cỏ nhõn trong và ngoài nước.

- Cho vay vốn ngắn hạn, trung dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ phục vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tài trợ, đồng tài trợ cho cỏc dự ỏn.

- Cho vay trả gúp tiờu dựng, sinh hoạt gia đỡnh. Cho vay mua xe trả gúp, cho vay du học.

- Thanh toỏn quốc tế, tài trợ xuất khẩu.

- Thực hiện cỏc dịch vụ bảo lónh bao gồm bảo lónh vay vốn, bảo lónh thanh toỏn, bảo lónh dự thầu, bảo lónh thực hiện hợp đồng, bảo lónh tiền đặt cọc. - Dịch vụ thanh toỏn.

- Dịch vụ chuyển tiền nhanh trong nước. - Dịch vụ kiều hối.

- Kinh doanh ngoại tệ.

- Gúp vốn kinh doanh, gúp vốn cổ phần. - Dịch vụ tư vấn tài chớnh.

- Dịch vụ thẻ điện tử.

Ngõn hàng TMCP Bắc Á là thành viờn chớnh thức của Hiệp Hội Thanh toỏn Viễn

thụng Liờn ngõn hàng toàn cầu, Hiệp hội cỏc ngõn hàng Chõu ỏ, Hiệp hội cỏc ngõn hàng Việt Nam và Phũng Thương mại cụng nghiệp Việt Nam.

Trong hơn 10 năm hoạt động, Ngõn hàng TMCP Bắc Á đó vinh dự được nhận cờ thi đua của Thủ tướng chớnh phủ, bằng khen của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước về thành tớch hoạt động kinh doanh và cờ thi đua của ủy ban nhõn dõn tỉnh Nghệ An, là một trong 10 ngõn hàng được chọn tham gia vào hệ thống thanh toỏn tự động của liờn ngõn hàng.

Ngoài cỏc dịch vụ chớnh của một ngõn hàng thương mại chư huy động vốn, cho vay, cung cấp cỏc dịch vụ thanh toỏn... Ngõn hàng TMCP Bắc Á cũn tham gia cỏc hoạt động kinh doanh du lịch và khỏch sạn, siờu thị.

Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vừa qua là rất nặng nề. Nú ảnh hưởng đến tất cả cỏc nền kinh tế thế giới và Việt Nam khụng phải là ngoại lệ. Trong năm 2008, nền kinh tế Việt Nam đó chững lại rừ rệt. Do đú, cựng với cỏc Ngõn hàng cũng như cỏc tổ chức kinh tế thỡ Ngõn hàng TMCP Bắc Á cũng cú những điều chỉnh phự hợp với xu thế của nền kinh tế. Ngõn hàng TMCP Bắc Á tăng cường huy động tiết kiệm với mức lói suất hấp dẫn, cú nhiều chương trỡnh khuyến mại để thu hỳt khỏch hàng. Đồng thời, ngõn hàng cũng đưa ra cỏc mức lói suất cho vay thớch hợp để khuyến khớch cỏc khỏch hàng vay kinh doanh sản xuất gúp phần ổn định nền kinh tế.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức tại Ngõn hàng TMCP Bắc Á:

Chỉ tiờu/ Năm 2007 2008 %+ 2009 %+ 2010 %+ 2011 %+ I. Tụng NVHĐ từ dõn cư,TCKT 2,25 5 3,663 62% 5,896 61% 8,636 46% 9,392 9% 2.1.3. Nguồn nhõn lực

Số lượng nhõn sự đến thời điểm 31/12/2011 là 978 người. Việc nõng cao năng lực quản trị và phỏt triển nguồn nhõn lực luụn được Ngõn hàng Bắc Á rất coi trọng, coi đú là nhõn tố quyết định mọi hoạt động, đến thành cụng hay thất bại của NH. Quản trị và phỏt triển nguồn nhõn lực được tập trung vào cỏc nội dung quan trọng là: Cụng tỏc tuyển dụng; Cụng tỏc đào tạo và đào tạo lại; Cụng tỏc bố trớ, đề bạt, bổ nhiệm cỏn bộ; Cụng tỏc tiền lương, phõn phối thu nhập theo kết quả lao động và cỏc chớnh sỏch chế độ đối với người lao động.

Cụng tỏc tuyển dụng được nghiờm tỳc thực hiện theo đỳng Quy trỡnh tuyển dụng, theo đú, việc tuyển dụng hàng năm trờn cơ sở thi tuyển nghiờm tỳc, cụng khai, minh bạch. Hàng năm đều lựa chọn, tuyển dụng được những cỏn bộ cú trỡnh độ đại học chớnh quy, đỳng chuyờn ngành, ngoại ngữ và tin học đỏp ứng được yờu cầu cụng việc.

Cụng tỏc đào tào và đào tạo lại là nhiệm vụ xuyờn suốt trong việc xõy dựng chiến lược hoạt động của Ngõn hàng. Đặc biệt là cỏc lĩnh vực ngoại ngữ, nghiệp vụ NH mới, kiến thức về kinh tế quốc tế được Ngõn hàng đào tạo bài bản, cú chọn lọc đối tượng, ưu tiờn đào tạo cỏn bộ chủ chốt, cỏn bộ trong quy hoạch.

Về cụng tỏc đề bạt bổ nhiệm, Ngõn hàng đó nghiờm tỳc thực hiện đầy đủ cỏc bước theo Quy trỡnh đó được ban hành từ quy hoạch 5 năm, 3 năm đến kế hoạch hàng năm. Trong đú, chỳ trọng quy hoạch, đề bạt những cỏn bộ trẻ, cú năng lực chuyờn mụn giỏi, cú đạo đức, nhiệt huyết với cụng việc. Cụng tỏc quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm được thực hiện khỏch quan, đảm bảo nguyờn tắc tập trung dõn chủ.

Về cụng tỏc tiền lương, phõn phối thu nhập, được thực hiện theo Quy chế phõn phối thu nhập. Theo đú, thu nhập hàng năm được phõn phối theo kết quả xếp loại lao động. Việc xếp loại lao động trờn cơ sở kết quả thực hiện cỏc chỉ tiờu kế hoạch kinh doanh của từng cỏ nhõn, tập thể và thụng qua bỡnh xột. Việc phõn phối thu nhập vừa đảm bảo mức thu nhập tối thiểu chấp nhận được cho người lao động, vừa theo nguyờn tắc những người cú đúng gúp lớn sẽ cú thu nhập tương xứng, khen thưởng kịp thời, xứng đỏng, kỷ luật nghiờm khắc.

Về mụi trường làm việc và cỏc chế độ đối với người lao động được đảm bảo thực hiện tốt. Người lao động được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất hiện đại để phục vụ cho cụng việc, mụi trường làm việc khuyến khớch sự nhiệt tỡnh, tõm huyết, đồng thời cũng cú tớnh cạnh tranh cao để mọi người hăng say phấn đấu. Hàng năm, người lao động được đảm bảo đầy đủ cỏc chế độ theo quy định và cỏc phỳc lợi khỏc như được đúng bảo hiểm đầy đủ, khỏm sức khỏe định kỳ, tham quan nghỉ mỏt,....

2.1.4. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng Bắc Á

Tuy mới thành lập năm 1994, hoạt động trong một mụi trường hết sức khú khăn và nhỏ bộ nhưng với đội ngũ nhõn viờn trẻ, năng động, được đào tạo cơ bản, cựng với hệ thống cụng nghệ hiện đại, Ngõn hàng Bắc Á đó ngày càng trưởng thành, lớn mạnh, nõng cao uy tớn và vị thế của mỡnh cụ thể như sau:

2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn

Bảng 2.1 : Ket quả huy động vốn

1. Theo kỳ hạn 52,25 3,663 62% 65,89 61% 8,636 46% 9,392 9%

1.1Tiền gửi khụng kỳ hạn 121 149 23% 331 121% 305 -8% 301 -1% 1.2 Tiền gửi cú kỳ hạn 2,13

4 3,514 65% 5,566 58% 8,331 50% 9,091 9%

2.Theo hỡnh thức gửi tiền 2,25

5 3,663 62%

5,89

6 61% 8,636 46% 9,392 9%

2.1 Tiền gửi tiết kiệm 1,80

6 3,125 73% 3,850 23% 6,359 65% 8,101 27%

2.2 Tiền gửi tài khoản 445 531 19% 2,038 284% 2,268 11% 1,213 -47% 2.3 Tiền gửi khỏc 4.2 7.0 67% 7.9 13% 8.7 10% 78 789%

3. Theo loại tiền tệ 52,25 3,663 62% 65,89 61% 8,636 46% 9,392 9%

3.1 Tiền gửi nội tệ 2,09

1 3,279 57% 5,168 58% 7,411 43% 8,486 14%

3.2 Tiền gửi ngoại tệ 164 384 134% 728 90% 1,224 68% 906 -26% 4. Theo đối tượng 52,25 3,663 62% 65,89 61% 8,636 46% 9,392 9%

4.1 Tổ chức kinh tế 567 500 -12% 2,081 316% 2,276 9% 1,245 -45% 4.2 Cỏ nhõn 91,68 3,163 87% 3,815 21% 6,359 67% 8,147 28%

II. Huy động vốn liờn ngõn

Chỉ tiờu/ Năm 2007 2008 %+ 2009 %+ 2010 %+ 2011 % + l.Tổng dư nợ cho vay cỏ

nhõn và TCKT _______ 4,70 9 6,48 1 38% 9,24 9 43 % 13,761 49 % 16,348 19%

Vốn huy động trờn thị trường 1 trong những năm gần đõy đó liờn tục tăng trưởng với mức tăng bỡnh quõn trờn 2 nghỡn tỷ đồng/năm, tương đương bỡnh quõn tăng 51%/năm. Cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn cú sự biến đổi khỏc nhau theo từng năm do diễn biến thị trường và lói suất trong mỗi năm khỏc nhau. Những năm lói suất thấp và ổn định thỡ chỳ trọng tăng nguồn vốn dài hạn, ngược lại những năm lói suất cao và thị trường cú nhiều biến động thỡ tăng tỷ trọng huy động vốn ngắn hạn nhằm trỏnh rủi ro về lói suất. Huy động vốn theo đối tượng là TCKT đó cú mức tăng cao từ năm 2009, đặc biệt là trong 2 năm 2010 và 2011 do NH đó tập trung thu hỳt nguồn vốn này nhằm giảm chi phớ lói suất, đặc biệt là khoản tiền gửi nhằm mục đớch thanh toỏn của TCKT, đõy là nguồn vốn cú giỏ rẻ và ổn định hơn hơn nguồn vốn từ dõn cư. Bờn cạnh đú, tiền gửi tiết kiệm cũng cú tăng trưởng khỏ. Song nguồn vốn này khỏ nhạy cảm với sự thay đổi của lói suất, tức là khỏch hàng đó cú sự tớnh toỏn trước. Chỉ cần cú sự thay đổi nhỏ về lói suất tiền gửi thỡ cú thể tăng hoặc giảm nguồn vốn huy động phự hợp với mục đớch sử dụng. Nguồn vốn huy động loại kỳ hạn 6 thỏng trở xuống chiếm tỷ lệ khỏ cao, luụn chiếm trờn 80% tổng nguồn vốn huy động.

Kết quả huy động vốn khỏch hàng luụn đạt tốc độ tăng trưởng cao là do Ngõn hàng đó triển khai đồng bộ cỏc giải phỏp để huy động tối đa tiền gửi của tổ chức kinh tế và dõn cư như: điều hành chớnh sỏch lói suất huy động linh hoạt, bỏm sỏt thị trường, mở cỏc đợt khuyến mại huy động vốn như: Tiết kiệm trỳng thưởng căn hộ, tiết kiệm tặng thẻ khỏm bệnh, tiết kiệm tặng vàng, huy động kỳ phiếu khuyến mại bằng tiền, thưởng lói suất cho cỏc khoản tiền gửi lớn...đồng thời thường xuyờn quảng bỏ hỡnh ảnh, quảng cỏo trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, mở rộng mạng lưới huy động.

Mặc dự tăng trưởng huy động vốn trờn thị trường 1 cao nhưng kể từ năm 2008-2011, mức huy động vốn trờn thị trường 2 cũng cú xu hướng tăng mạnh, từ 2,6 nghỡn tỷ năm 2008 lờn đến 12,4 nghỡn tỷ năm 2011 (tăng 377%) cho thấy sự phụ thuộc quỏ lớn của ngõn hàng vào thị trường 2 dễ biến động, đe doạ tớnh thanh khoản khi thị trường diễn biến phức tạp. Điều này là do, năm 2011, NHNN thực hiện chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt, quy định trần lói suất, cựng với đú là đề ỏn tỏi cơ cấu lại hệ thống ngõn hàng dẫn đến tõm lý của người gửi tiền là tập trung gửi tiền vào cỏc ngõn hàng lớn, ngõn hàng của nhà nước để đảm bảo an toàn, do đú, lượng tiền rỳt trước hạn lớn, số lượng khỏch hàng gửi tiền giảm đi đỏng kể. Để đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh và đảm bảo khả năng chi trả, buộc ngõn hàng TMCP Bắc Á phải huy động tăng lờn ở thị trường 2.

Tuy nhiờn, khi thị trường đó đi vào ổn định, ngõn hàng cần cú cỏc biện phỏp tớch cực để tăng huy động vốn trờn thị trường 1 và giảm dần trờn thị trường 2 nhằm gúp phần đảm bảo nền tảng vốn ổn định.

2.1.4.2. Hoạt động cho vay

Bảng 2.2: Dư nợ tớn dụng

- Dư nợ cho vay ngắn hạn 1,90 5 3,29 7 73% 6,02 7 83% 10,126 68 % 12,25 0 21% Tỷ trọng cho vay ngắn hạn 40% 51% 65% 74% 75% - Dư nợ cho vay trung hạn 2,32

5 2,50 7 8% 2,45 1 -2% 2,651 8% 2,85 3 8%

Tỷ trọng cho vay trung hạn 49% 39% 27% 19% 17% - Dư nợ cho vay dài hạn 47

9 67 7 41% 77 1

Một phần của tài liệu 0051 giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP bắc á luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 39)