b. Các hoạt động chăm sóc bảo vệ trẻ em đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Hà Tây và kết quả đạt được :
1.1.2. Khái niệm chính sách ưu đãixã hội và những đối tượng là người có cơng.
tượng là người có cơng.
- Chính sách ưu đãi xã hội là sự phản ánh trách nhiệm của Nhà nước, của cộng đồng xã hội, là sự đãi ngộ đặc biệt ưu tiên hơn mức bình thường về mọi mặt trong đời sống vật chất, văn hố, tinh thần đối với những người có cơng lao đặc biệt đối với đất nước.
- Theo pháp lệnh ưu đãi người có cơng và nghị định số 28/CP ngày 29/04/1995 của Chính phủ, người có cơng với cách mạng bao gồm:
+ Người hoạt động cách mạng trước tháng 8 năm 1945 ( lão thành cách mạng và cán bộ tiền khởi nghĩa)
+ Liệt sỹ và các thân nhân liệt sỹ
+ Thương binh, bệnh binh, người hưởng chính sách như thương binh
+ Bà mẹ Việt nam anh hùng, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, anh hùng lao động
+ Người tham gia kháng chiến giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc hoặc làm nghĩa vụ quốc tế.
+ Người có cơng giúp đỡ cách mạng.
1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách ưu đãi đối với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ và người có cơng với cách mạng.
Quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách ưu đãi xã hội đối với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ và người có cơng với cách mạng như sau:
- Chăm sóc thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ và người có
cơng với cách mạng vừa là trách nhiệm của Nhà nước vừa là trách nhiệm tình cảm của tồn dân.
Sinh thời Bác Hồ kính yêu đã rất quan tâm đến việc động viên toàn dân tham gia chăm sốc thương binh, bệnh binh,gia đình liệt sỹ và người có cơng với cách mạng. Người nói “ Thương binh là những người đã hy sinh gia đình, hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ đồng bào, vì lợi ích của tổ quốc, của đồng quốc, đồng bào…Vì vậy Tổ quốc và đồng bào phải biết ơn, phải giúp đỡ những người con anh dũng ấy”. ( Thư gửi ban thường trực của ban tổ chức ngày “thương binh toàn quốc” tháng 7 - 1947).
Quan điểm của Đảng và Nhà nước, của Bác Hồ về trách nhiệm chăm sóc thương binh, gia đình liệt sỹ, người có cơng cũng là trách nhiệm và tình cảm của tồn dân đối với họ.Thấu hiểu sự hy sinh mất mát của hàng triệu người con của dân tộc, trước khi đi xa người còn dặn lại: “đối với những người đã dũng cảm hy sinh một phần xương máu của mình ( cán bộ, binh sỹ, quân nhân,du kích, thanh niên xung phong…) Đảng, Chính phủ và đồng bào phải tìm mọi cách làm cho họ có nơi ăn chốn ở yên ổn, đồng thời phải mở
những lớp học nghề thích hợp với mỗi người để họ có thể dần dần “ tự lực cánh sinh”.
Đối với cha mẹ, vợ, con của thương binh và liệt sỹ thiếu sức lao động và túng thiếu thì chính quyền và địa phương ( nếu ở địa phương thì chính quyền xã cùng hợp tác xã nơng nghiệp phải giúp đỡ họ có cơng việc làm ăn thíc hợp, quyết khơng để họ đói rét”.
(Trích di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh tháng 5 -1968).
Quan điểm của Bác Hồ về trách nhiệm của nhà nước, cộng đồng trong cơng tác chăm sóc người có cơng với cách mạng cũng phù hợp với quan điểm của Đảng và Nhà nước ta. Điều đó được thể hiện trong nhiều nghị quyết, văn bản của Đảng và Nhà nước như: Pháp lệnh ưu đãi người có cơng, văn kiện đại hội Đảng lân thứ 8, lần thứ 9 của NXB Chính trị quốc gia Hà Nội; chỉ thị số 08/KT/TW của Ban chấp hành Trung ương ngày 01/03/2002 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác thương binh, liệt sỹ, người có cơng với cách mạng và phong trào “ Đền ơn đáp nghĩa” trong giai đoạn mới…
Hơn nửa thế kỷ qua Đảng và Nhà nước đã hình thành một hệ thống chính sách về ưu đãi đối với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ và người có cơng. Hệ thống chính sách đó ln được bổ sung sửa đổi nhằm từng bước cải thịên đời sống những người có cơng với cách mạng phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước và đời sống chung của nhân dân. Đồng thời cũng giải quyết có kết quả việc đưa hàng chục vạn hài cốt liệt sỹ vào các nghĩa trang liệt sỹ. Những năm gần đây Nhà nước đã ban hành pháp lệnh qui định
danh hiệu vinh dự Nhà nước bà mẹ việt nam anh hùng và pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, gia đình liệt sỹ, thương binh, bệnh binh…Qua hai pháp lệnh trên, một lần nữa Đảng và Nhà nước đã khẳng định trách nhiệm, lịng biết ơn sâu sắc của mình đối với những người có cơng với cách mạng.
Đảng và Nhà nước ta cịn ban hành hàng loạt chính sách: Việc làm, đào tạo, dạy nghề, chăm sóc sức khoẻ, các ưu đãi về ruộng đất, thuế…Đồng thời theo thời gian và truyền thống của dân tộc ta một phong trào quần chúng sâu rộng với nhiều hình thức phong phú và giải pháp với từng địa phương đã góp phần cùng Nhà nước đem lại cho hàng triệu gia đình người có cơng với cách mạng một cuộc sống ổn định về vật chất, một cuộc sống về tinh thần.
- Xã hội hố cơng tác chăm sóc người có cơng với cách mạng. Bên cạnh hệ thống chính sách ưu đãi của Nhà nước cần huy động sức mạnh của tồn dân về trong việc về chăm sóc thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ và người có cơng. Bởi vì:
Đây là truyền thống lâu đời của dân tộc ta. Với đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”, nhiều phong trào của các địa phương, các tổ chức xã hội và cá nhân những người đã làm công tác thương binh, liệt sỹ trở thành công việc thường xun của tồn xã hội. Phong trào “Đón thương binh về làng” từ những năm chống thực dân Pháp đến phong trào “chăm sóc thương binh nặng tại nhà” những năm gần đây đã làm phần lớn thương bệnh binh nặng ổn định cuộc sống, ổn định thương tật, bệnh tật.
Cộng đồng có tiềm năng rất to lớn, nếu được huy động sẽ góp phần cùng nhà nước giải quyết những vấn đề bức xúc của người có
cơng mà chính sách của Nhà nước với tính cách là mặt bằng chung cho từng loại đối tượng không thể quán xuyến hết.
Như vậy cùng với hệ thống chính sách ưu đãi của Nhà nước, việc huy động tồn dân chăm sóc người có cơng đã góp phần chăm lo tốt hơn đời sống mọi mặt của những thương bệnh binh, gia đình liệt sỹ và người có cơng đúng với quy định trong pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng: Việc quan tâm chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần của người có cơng với nước và gia đình họ là trách nhiệm của Nhà nước và toàn xã hội.
- Động viên người có cơng với cách mạng và gia đình họ tiếp
tục phát huy truyền thống cách mạng, tiếp tục cống hiến cho xã hội.
Để người có cơng với cách mạng vươn lên trong cuộc sống, để đạt mục tiêu của chính sách ưu đãi với người có cơng, việc động viên, cổ vũ tạo điều kiện giúp họ ổn định cuộc sống có vai trị rất quan trọng. Bởi vì mặc dù nhiều người mang thương tật, bệnh tật nặng, nhiều người cịn chưa ngi niềm đau mất mát người thân nhưng thông cảm với tình hình đất nước cịn khó khăn, với quyết tâm vượt qua đói nghèo, anh chị em thương bệnh binh, thân nhân liệt sỹ đã nỗ lực vươn lên, tìm cho mình một việc làm phù hợp, cải thiện và nâng cao đời sống cho bản thân và cho gia đình. Chính sự nỗ lực này mà những ưu đãi của Nhà nước và sự động viên tiếp sức của cộng đồng, quyết tâm của người có cơng mới thành hiện thực.
Tóm lại, mục tiêu của Đảng và Nhà nước ta là nâng cao đời sống cho người có cơng để họ có một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng và Nhà nước, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Hà Tây đã rất quan tâm đến cơng tác chăm sóc người có cơng trên địa bàn tỉnh.
1.3. Sự cần thiết của việc nâng cao đời sống cho người có
cơng.
Những người có cơng là một bộ phận đặc biệt của xã hội. Họ là những người đã hy sinh cả tính mạng hay cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc hoặc đã mát một phần thân thể hay dang phải chịu những hậu quả nặng nề của bom đạn, chất độc do chiến tranh để lại. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường, một số khơng nhỏ người có cơng đang gặp khó khăn trong đời sống hàng ngày vì thương tật, vì sức khẻo giảm sút, vì thiếu vốn để làm ăn trong cơ chế mới. Nhìn chung nhiều gia đình và người có cơng cịn phải chịu thiệt thịi. Vì vậy việc làm của chúng ta bây giờ là nâng cao đời sống cho người có cơng, đảm bảo cho họ n ổn về vật chât, thoả mái về tinh thần, tạo điều kiện cho họ vươn lên có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Có như vậy, chúng ta mới thể hiện được truyền thống đạo lý quý báu của dân tộc ta, truyền thống: “Uống nước, nhớ nguồn” và “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Điều đó thể hiện nghĩa vụ trách nhiệm và tình cảm của Nhà nước và cộng đồng đối với người có cơng chứ khơng phải sự ban ơn, làm phúc, từ thiện, nhân đạo nhằm đảm bảo đời sống vật chất cho người có cơng trong sinh hoạt hàng ngày nhất là đối với những người có cơng lao thành tích đặc biệt, có thương tật, bệnh tật nặng hoặc bù đắp một phần những mất mát của họ, tạo điều kiện cho họ có khả năng hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng.
Trong việc thực hiện nâng cao đời sống cho người có cơng thì chúng ta phải chú trọng đến các vấn đề về vật chất, về tinh thần, về việc làm, về phục hồi chức năng sinh hoạt và lao động (đối với thương binh, bệnh binh) chăm sóc và bảo vệ sức khỏe… có như vậy mới thể hiện được lòng biết ơn của tất cả chúng ta đối với những người đã quên mình vì nền độc lập tự do của Tổ quốc, tồn xã hội phải chăm sóc, đảm bảo đời sống thoả đáng đối với những người có cơng nhằm giảm bớt những buồn đau về thể xác, tinh thần, làm cho họ cảm thấy cuộc sống có ý nghĩa hơn, cảm thấy tự hào và có tính tích cực xã hội cao hơn, tạo điều kiện cho họ yên tâm tin tưởng vào Nhà nước, xã hội, đồng thời kích thích tính năng động, tích cực xã hội của tồn thể cộng đồng.
Như vậy, việc nâng cao đời sống ngưịi có cơng là một việc làm có ý nghĩa vơ cùng quan trọng và cấp thiết. Nó khơng chỉ thể hiện giá trị truyền thống của dân tộc mà nó cịn mang ý nghĩa lớn lao khơng khơng chỉ ổn định đời sống của người có cơng mà cịn góp phần vào sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội. Chính vì vậy, việc nâng cao đời sống cho người có cơng hiện nay phải được triển khai nhanh chóng, kịp thời, địi hỏi sự quan tâm khơng chỉ của Đảng, Nhà nước mà cả của toàn xã hội.