Đặc điểm người có cơng ở tỉnh Hà Tây.

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập kết quả hoạt động công tác xã hội của sở lao động thương binh và xã hội tỉnh (Trang 71 - 72)

2. Cơ sở thực tiễn.

2.2. Đặc điểm người có cơng ở tỉnh Hà Tây.

Hiện nay, Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây đang quản lý hơn 100.000 hồ sơ là đối tượng có cơng với cách mạng. Trong đó có hơn 29.000 liệt sỹ, hơn 23.000 thương bệnh binh, có 952 bà mẹ được tuyên dươngbà mẹ việt Nam anh hùng ( trong đó có142 mẹ cịn sống), hơn 870 người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày, hơn 200 cán bộ lão thành cách mạng và tiền khởi nghĩa, hơn 3000 thanh niên xung phong được hưởng chính sánh như thương binh, gần 70.000 người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc được hưởng trợ cấp một lần…

Về giới tính: Đa số thương binh, liệt sỹ, anh hùng lực lượng vũ trang…là nam giới, nữ giới chiếm rất ít, chủ yếu là thanh niên xung phong, dân qn địa phương, người có cơng giúp đỡ cách mạng: vợ,

mẹ các anh hùng liệt sỹ…Trình độ văn hố của người có cơng cịn thấp do chiến tranh nên họ khơng có cơ hội đi học và khi chiến tranh kết thúc thì họ cũng đã có tuổi nên việc đi học để nâng cao trình độ cũng rất khó.

Về độ tuổi: Trung bình độ tuổi người có cơng ở vào khoảng 50- 60, trong đó hơn 70% là người có cơng tham gia kháng chiến chống Mĩ và gần 20% là người có cơng tham gia kháng chiến chống Pháp, số người có cơng cịn lại chủ yếu đóng góp trong lĩnh vực bảo vệ tổ quốc, làm nghĩa vụ quôc tế, xây dựng và kiến thiết đất nước.

Đời sống hiện nay của người có cơng phần lớn gặp rất nhiều khó khăn vì phần lớn đối tượng là người có cơng lớn, tình trạng thương tật, bệnh tật của họ, họ lại thiếu kinh nghiệm sản xuất nhất là trong nền kinh tế thị trường hiện nay.

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập kết quả hoạt động công tác xã hội của sở lao động thương binh và xã hội tỉnh (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w