Cơ hội cho ngành bán lẻ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về mạng lưới vạn vật kết nối internet (internet of things) và khả năng ứng dụng tại thị trường thương mại điện tử việt nam (Trang 59 - 62)

7. BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ỨNG DỤNGINTERNET VẠN VẬT

3.2.1. Cơ hội cho ngành bán lẻ

Bắt đầu với các mẫu tủ lạnh thông minh. Ngƣời dùng sẽ mua các mặt hàng rau củ online và công ty cung cấp sẽ đƣa đến tận nhà. Tuy nhiên thay vì ngồi máy tính lục lọi từng trang web, họ sẽ làm việc với giao diện của tủ lạnh thông minh do nhà sản xuất thiết kế sẵn – kết nối với các kênh phân phối đã đƣợc kiểm định và thậm chí các mặt hàng rau củ sẽ có ID rõ ràng.

Sau đó, chiếc tủ sẽ biết đƣợc bên trong nó còn những gì thông qua các khay có cảm biến trọng lƣợng, cũng nhƣ theo dõi đƣợc thời hạn sử dụng của từng sản phẩm thông qua ID. Dĩ nhiên, trong tƣơng lai, các nhà sản xuất thậm chí sẽ phải cung cấp cho ngƣời dùng các tùy chọn nhƣ nhập thêm các cửa hàng quen vào danh sách (miễn sao cửa hàng đó có kênh kết nối trực tuyến), tự động hóa việc đặt hàng mỗi cuối/đầu tuần hay thậm chí là cung cấp thông tin dinh dƣỡng của từng chủng loại thực phẩm.

* Tích hợp cửa hàng ảo trong hệ thống cửa hàng truyền thống

Hệ thống này trao quyền cho cả ngƣời mua và ngƣời bán đều có quyền truy cập dễ dàng vào sản phẩm, giá cả, khoảng không quảng cáo và thông tin. Một số nhà bán lẻ cho phép các đối tác truy cập vào danh mục sản phẩm ảo và hồ sơ khách hàng từ xa và cung cấp thêm các trải nghiệm thú vị trong cửa hàng cho khách hàng.

Ngƣời bán sử dụng các công nghệ nhƣ thẻ RFID, máy quay headcount và màn hình nhận diện cử chỉ theo dõi chuyển động của khách hàng trong cửa hàng và giúp tạo ra trải nghiệm mua sắm cá nhân phong phú hơn. Những thiết bị trong cửa hàng đƣợc kết nối thông qua wifi, bluetooth, 4G và các giao thức truyền thông khác cung cấp khả năng lƣu trữ dữ liệu lớn và phân tích nhanh. Sau quá trình đó, các nhà bán lẻ có thể sử dụng dữ liệu khách hàng (kết hợp với các chuyên gia nghiên cứu thị trƣờng)để tìm kiếm các mô hình bán hàng phù hợp và nắm bắt xu hƣớng mua ủa c khách hàng.

Điểm nổi bật trong các cửa hàng này là máy in 3D, màn hình ba chiều cho phép khách hàng tùy chỉnh sản phẩm hiện có. Các màn hình ba chiều, hệ thống gƣơng thông minh, thiết bị đeo, kính thực tế ảo sẽ cho phép tƣơng tác sâu hơn với các sản phẩm ảo làm giảm nhu cầu về lƣợng hàng tồn kho và không gian bán lẻ.

Hình 3.1. IoT trong bán lẻ

Nguồn: http://viewpoints.io/

* Trải nghiệm sản phẩm ảo khi mua hàng trực tuyến

Ngoài khả năng trải nghiệm sản phẩm ảo trong các cửa hàng vật lý, Internet vạn vật sẽ mang lại nhiều lợi ích to lớn cho doanh nghiệp và khách hàng nhƣ cơ hội đƣợc cầm nắm và trải nghiệm sản phẩm trên tay thông qua màn hình máy tính hay các thiết bị thông minh nhờ công nghệ thực tế ảo. Hay ngƣời bán và ngƣời mua cũng có thể gặp nhau trực tiếp qua kính thực tế ảo.

Kính thực tế ảo (hay còn gọi là kính thực tại ảo, Virtual Reality Glasses) là một sản phẩm khi sử dụng sẽ mô phỏng lại toàn bộ không gian đƣợc xử lý bằng máy tính một cách sống động nhƣ thật. Khi trải nghiệm các ứng dụng thực tế ảo, ngƣời dùng dƣờng nhƣ sống trong thế giới trò chơi đó và tƣơng tác với các nhân vật ảo nhƣ ngoài thực tế.Một trong những đặc tính của Kính thực tế ảo là khả năng tƣơng tác thời gian thực, tức là khi ngƣời dùng xoay ngƣời, ngửa cổ hay bƣớc đi, không gian ảo trong kính cũng di chuyển theo.Các loại kính thực tế ảo hiện có trên thị trƣờng đều hoạt động theo nguyên lý 3D side by side chia màn hình thành 2 khung hình, mỗi khung hình đáp ứng hình ảnh cho mỗi mắt. Khi đeo kính thực tại ảo vào, hai khung hình sẽ đƣợc hội tụ qua hệ thống thấu kính giúp hình ảnh chập lại và tạo ra độ nổi khác nhau. Nguyên lý này dựa hoàn toàn vào lý thuyết ảnh sau thấu kính.Các màn hình chiếu hình

ảnh thƣờng rất sát với mắt, thƣờng từ 10 15 cm tuy nhiên khi đeo kính vào lại thấy - hình ảnh ở rất xa, giống nhƣ xem phim chiếu trên các phông chiếu có kích thƣớc lên đến cả trăm inch. Đây cũng là do hình ảnh sau thấu kính đã hội tụ ở điểm rất xa.

Để có đƣợc các tƣơng tác giữa ngƣời dùng với môi trƣờng mô phỏng thực tế ảo, các màn hình hiển thị có thể là điện thoại, tivi hoặc ngay trên kính có các bộ cảm biến vị trí (modun G sensor) giúp xử lý thông tin khi quay sang trái, sang phải hay nhìn lên - xuống. Các điện thoại thông minh hiện nay đều có modun G sensor do đó rất thích hợp - khi sử dụng với kính thực tế ảo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về mạng lưới vạn vật kết nối internet (internet of things) và khả năng ứng dụng tại thị trường thương mại điện tử việt nam (Trang 59 - 62)