Doanh số cho vay theo phân khúc khách hàng

Một phần của tài liệu Cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam chi nhánh cầu giấy thực trạng và giải pháp,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 55 - 104)

Bảng 2.5 cho thấy doanh số cho vay của ngân hàng có xu hướng ngày càng tăng. Trong tổng doanh số cho vay thì năm 2015 cả doanh số cho vay dành cho DNNN và TCKT lớn và DNVVN đều tăng. Cho đến năm 2016 doanh số cho vay DNVVN tăng còn cho vay DNNN và TCKT lớn lại giảm, đồng thời xét về tỷ trọng thì doanh số cho vay DNVVN có tỷ trọng ngày càng tăng còn doanh số cho vay DNNN và TCKT lớn có tỷ trọng ngày càng giảm. Cụ thể là:

- Năm 2014, doanh số cho vay DNVVN là 378.256 triệu đồng chiếm tỷ trọng 73.91% tổng doanh số cho vay. Doanh số cho vay DNNN và TCKT lớn là 116.226 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 22.71% doanh số cho vay, còn lại là cho vay DN khác. - Năm 2015, doanh số cho vay DNVVN là 470.360 triệu đồng chiếm 76.70% trong tổng doanh số cho vay, tăng 92.104 triệu đồng tương đương 24.35% so với năm 2015. Doanh số cho vay DNNN và TCKT lớn là 132.604 triệu đồng, tuy tăng 16.378 triệu đồng so với năm 2015 nhưng chỉ còn chiếm 21.62% doanh số cho vay. - Cho đến năm 2016, mặc dù doanh số cho vay khách hàng doanh nghiệp của VIB Cầu Giấy chỉ tăng 108.348 triệu đồng, tương đương tăng 17.67% so với năm 2015 nhưng doanh số cho vay DNVVN của VIB Cầu Giấy năm 2016 tăng 141.598 triệu đồng so với năm 2015, tương đương với mức tăng là 30.10% so với năm 2015. Nguyên nhân là do năm 2016, thực hiện chính sách thoái lui khỏi các DNNN và các TCKT lớn hoạt động không hiệu quả, tiềm ẩn rủi ro, đem lại lợi nhuận thấp cho ngân hàng, VIB Cầu Giấy đã thoái vốn cho vay đối với 7 khách hàng là DNNN và TCKT lớn, giảm dư nợ 50.924 triệu đồng xuống chỉ còn 81.680 triệu đồng, chiếm 11.32% doanh số cho vay tại VIB Cầu Giấy, giảm tương ứng 38.40% so với năm 2015. Để bù đắp phần dư nợ giảm, đồng thời duy trì hoạt động kinh doanh, hoàn thành kế hoạch được giao, ban lãnh đạo VIB đã chủ động xây dựng chiến lược cho vay tài trợ các DNVVN, đây là nhóm khách hàng mục tiêu đặt mối quan hệ truyền thống với ngân hàng. Doanh số cho vay ở VIB khá cao qua các năm đối với nhóm khách hàng DNVVN.

Có được kết quả này, ban giám đốc chi nhánh đã áp dụng đồng bộ các sản phẩm cùng với chính sách mà ngân hàng đã ban hành nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín

dụng đối với khách hàng doanh nghiệp nói chung cũng như đối với nhóm khách hàng DNVVN nói riêng như:

+ Áp dụng và triển khai các sản phẩm được thiết kế chuyên biệt giúp khách hàng doanh nghiệp có tiếp cận nguồn vốn ổn định. Ví dụ: với sản phẩm vốn vay kỳ hạn 12 tháng, khách hàng có thể linh động lựa chọn phương án trả nợ gốc với thời hạn lên đến 1 năm; sản phẩm cho vay vốn nhanh với thủ tục hồ sơ rút gọn, thời gian thẩm định nhanh giúp doanh nghiệp có thể tiếp cận nguồn vốn trong thời gian nhanh nhât; Sản phẩm cho vay Việt Nam đồng với lãi suất đô-la Mỹ cũng là điểm nhấn nổi bật và được nhiều khách hàng đón nhận.

+ Giảm lãi suất cho toàn bộ doanh nghiệp thuộc các nhóm ưu tiên như các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các doanh nghiệp xuất khẩu, và các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành phụ trợ theo chính sách của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

+ Tăng cường các chính sách ưu đãi dành riêng cho các ngành sản xuất ưu tiên có vòng quay vốn nhanh như các ngành hàng tiêu dùng nhanh FMCG, doanh nghiệp thuộc nghành dược, đại lý kinh doanh ô tô, doanh nghiệp kinh doanh khách sạn...

+ Triển khai các dịch vụ ưu đãi về phí nhằm gia tăng thêm các dịch vụ phụ trợ đi kèm giúp thu hút, khai thác thêm được doanh số tiền vay của doanh nghiệp tại cá TCTD khác

+ Nối tiếp thành công của giai đoạn 1 “Chương trình khách hàng doanh nghiệp

thân thiết” trong năm 2014, VIB đã đặt ra tiêu chí chất lượng dịch vụ đồng nhất dành

cho các khách hàng doanh nghiệp trên toàn hệ thống. Mỗi bộ phận cấu thành của chương trình đều được nâng cấp cả về chất lượng lẫn nội dung. Nhờ vậy, chương trình đã nhận được những đánh giá tích cực từ phía khách hàng về các giá trị tài chính

và phi tài chính vượt trội mà Ngân hàng mang lại.

+ Thêm vào đó, các hội thảo chuyên ngành về quản lý khủng hoảng và quản lý thuế đã được tổ chức công phu, bài bản và nhận được sự ủng hộ nồng nhiệt từ phía khách hàng. Đây cũng là bước đi quan trọng trong chương trình khách hàng thân thiết

mang tính dài hạn giữa VIB và khách hàng về mảng đào tạo và quản lý doanh nghiệp.

'xχ Năm ________2014________ ________2015________ ________2016________ Tỷ VNĐ Tỷ trọng (%) Tỷ VNĐ Tỷ trọng (%) Tỷ VNĐ Tỷ trọng (%)

Dư nợ cho vay 511.78

2 100 % 613.21 0 100% 721.55 8 100 % Dư nợ ngắn hạn__________ 8 413.41 %80,78 4 504.30 %82,24 4 566.13 %78,46 Dư nợ trung dài hạn_______ 5 98.36 %19,22 6 108.90 %17,76 4 155.42 %21,54

hoạt động, đặc biệt đối với quy trình phê duyệt tín dụng, giải ngân, và quản lý tài sản bảo đảm. Cụ thể Khối đã cắt giảm số luợng các khâu xử lý quy trình riêng lẻ, nâng cao chất luợng hoạt động của từng khâu, và nhờ đó mang lại giá trị về thời gian cho khách hàng. Những cải tiến này sẽ đặt nền móng cho việc nâng cao hơn nữa chất luợng các quy trình hoạt động trong hệ thống.

+ Trong năm 2016, chất luợng dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp tiếp tục đuợc nâng cao và mang tính chuyên nghiệp, đảm bảo chất luợng phục vụ là đồng nhất, mang đến sự hài lòng cho khách hàng trên toàn hệ thống.

+ VIB tập trung cải tiến quy trình cung cấp sản phẩm tín dụng sát với thực tế kinh doanh và theo từng nhóm đối tuợng khách hàng. Các sản phẩm đuợc sửa đổi và điều chỉnh phù hợp với từng nhóm khách hàng nhỏ. Những hoạt động này giúp VIB có tăng truởng trên nhóm khách hàng vay tốt.

+ Bên cạnh việc tối uu hóa các quy trình hoạt động, đặc biệt đối với các quy trình liên quan đến phê duyệt tín dụng, giải ngân, quản lý tài sản bảo đảm. Khối KHDN đã triển khai các chuơng trình chăm sóc khách hàng theo chiều sâu, huớng đến giá trị cốt lõi “Khách hàng là trên hết”.

+ Huởng ứng chủ truơng của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nuớc trong việc hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, hỗ trợ vốn giá rẻ cho các doanh nghiệp thu mua tạm trữ thóc gạo, Khối KHDN cũng đã cung cấp nguồn vốn giá rẻ để tài trợ cho nhóm khách hàng này, thể hiện đuợc tinh thần chia sẻ của Ngân hàng đối với khách hàng trong bối cảnh khó khăn. Qua đó tăng cuờng sự gắn kết và thắt chặt thêm mối quan hệ với nhóm khách hàng nhỏ và vừa tại các địa bàn hoạt động.

2.2.3. Dư nợ cho vay theo thời hạn cho vay.

Du nợ VIB phân theo thời hạn vay đuợc thể hiện ở bảng 2.6 Bảng 2.6: Dư nợ VIB phân theo thời hạn vay

Tiêu chí VNĐ (%) VNĐ (%) VNĐ (%) Tổng nợ quá hạn 7,26 7 % 100 8 5,45 100% 1 3,39 100 Nợ quá hạn DNNN và TCKT lớn________ - 0.00% - 0.00% 0 0.00% Nợ quá hạn DNVVN ɪ___________ 0 7,00 % 96.33 4 5,34 97.91% 4 3,32 98.02% Nợ quá hạn DN khác 26 7 3.67% 114 2.09% 67 1.98%

Nguồn: Báo cáo tổng kết của VIB chi nhánh Cầu Giấy.

Bảng trên cho thấy: cả dư nợ ngắn hạn cũng như dư nợ trung và dài hạn đều có xu hướng tăng lên qua các năm nhưng tỷ trọng dư nợ theo thời gian đang có sự dịch chuyển từ cho vay ngắn hạn sang cho vay trung dài hạn.

- Năm 2014, dư nợ ngắn hạn là 413.418 triệu đồng, chiếm 80.78% tổng dư nợ cho vay của VIB; còn dư nợ trung và dài hạn là 98.365 triệu đồng chiếm 19.22% tổng dư nợ cho vay.

- Năm 2015, dư nợ ngắn hạn là 504.304 triệu đồng chiếm 82.24% tổngdư nợ cho vay; còn dư nợ trung và dài hạn là 108.906 triệu đồng chiếm 17.76% tổng dư nợ cho vay.

- Năm 2016, dư nợ ngắn hạn là 566.134 triệu đồng chiếm 78.46% tổngdư nợ cho vay; còn dư nợ trung và dài hạn là 155.424 triệu đồng

Trong giai đoạn 2014-2016, ban lãnh đạo ngân hàng đã đề ra đối với phát triển tín dụng nói chung và tín dụng doanh nghiệp nói riêng với phương châm chủ đạo “Bền vững - An toàn - Hiệu quả” nghĩa là dự báo chính xác về sự biến động đối với dư nợ cho vay từ đó có thể đưa ra được giải pháp phát triển trong từng thời kỳ - Các khoản cho vay luôn được sử dụng đúng mục đích, hợp lý , hợp pháp, giảm thiểu phát sinh dư nợ quá hạn, dư nợ xấu từ đó hạn chế việc trích lập dự phòng giảm lợi nhuận của ngân hàng và đơn vị - Các khoản cho vay ngoài việc cạnh tranh so với các TCTD khác về lãi suất thì cần đem lại thu nhập tối ưu cho ngân hàng. Để làm được điều đó, việc phát triển cho vay trung và dài hạn đáp ứng tốt cả 3 mục tiêu mà ngân hàng đề ra với việc các khoản vay được

48

trả góp theo thời gian vay vốn, hạn chế việc khách hàng tất toán trước thời hạn cho vay, mục đích được kiểm soát chặt chẽ do việc đầu tư TSCĐ có thể giám sát trực tiếp cũng như thông qua các chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn. Cùng với đó, biên độ lợi nhuận áp dụng cho vay trung và dài hạn luôn cao hơn so với cho vay ngắn hạn do thời gian cho vay dài hơn tương đương với việc ngâ hàng chịu nhiều rủi ro hơn vì vậy phải áp dụng thêm phần bù lãi suất cho việc đề phòng rủi ro.

Hơn nữa, VIB cũng quan tâm việc mở rộng cho vay trung và dài hạn đối với DNVVN, cụ thể là tỷ trọng của dư nợ cho vay trung và dài hạn đối với DNVVN có xu hướng tăng lên. Để đảm bảo việc đứng vững trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt và cũng là để mở rộng tín dụng, ngân hàng đã ban hành ra nhiều sản phẩm đặc trưng, đặc sắc đặc biệt dành riêng cho khách hàng DNVVN như: sản phẩm “Ô tô siêu tốc 48h” với danh mục hồ sơ rút gọn, cơ bản giúp chi nhánh có thể cấp tín dụng nhanh chóng trong vòng 48 giờ; sản phẩm “bổ sung vốn lưu động trả góp” giúp các doanh nghiệp có thể vay vốn có thể trả góp gốc vay hàng tháng lên tới 36 tháng; sản phẩm “cho vay nhanh đầu tư tài sản cố đinh” với hạn mức lên tới 5 tỷ đồng, thời gian phê duyệt trong vòng 48 giờ... Chính nhờ các sản phẩm đặc trưng như trên giúp chi nhánh có thể thực hiện việc cấp tín dụng nhanh chóng cho khách hàng, cạnh tranh với các TCTD khác.

2.2.4. Tình hình nợ quá hạn khách hàng doanh nghiệp tại VIB - chi nhánh Cầu Giấy

Tiêu chí VNĐ trọng(%) VNĐ trọng(%) VNĐ trọng(%) Tổng du nợ_________ 511,782 613,210 721,558 Nợ quá hạn_________ 7,26 100 5,458 100.00% 3,39 100.00% Nợ xấu____________ 7,00 0 96.32% 5,344 %97.92 3,324 %98.02 Nhóm 2 - Nợ cần chú ý 7 26 %3.67 114 % 2.09 67 % 1.98 Nhóm 3 - Nợ duới tiêu chuẩn__________ - 0.00 % - 0.00 % - 0.00 % Nhóm 4 - Nợ nghi ngờ_______________ 7,00 0 96.32% - 0.00 % - 0.00 % Nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn_______ - 0.00 % 5,344 97.92 % 3,32 4 98.02 % Tỷ lệ nợ quá hạn(%) ___________ 1.42% ___________ 0.89% ___________ 0.47%

Nguôn: Báo cáo tông kêt của VIB - chi nhánh Cầu Giây

49

Trong giai đoạn từ năm 2014 - 2016, nợ quá hạn giảm đều qua các năm cho thấy công tác thu hồi nợ của chi nhánh thực hiện rất tốt. Trong phân khúc khách hàng DNNN và TCKT lớn trong những năm qua chua để xảy ra tình trạng nợ quá hạn, chủ yếu tập trung vào phân khúc khách hàng DNVVN và DN khác. Nợ quá hạn của chi nhánh năm 2014 là 7.267 triệu đồng, chiếm 1.42% tổng du nợ của chi nhánh trong đó nợ quá hạn của phân khúc khách hàng DNVVN là 7.000 triệu đồng, chiếm 96.33% tổng nợ quá hạn, còn lại là 267 triệu đồng nợ quá hạn của phân khúc khách hàng doanh nghiệp nuớc ngoài. Năm 2015, nợ quá hạn của chi nhánh đạt 5.344 triệu đồng, chiếm 0.89% tổng du nợ của chi nhánh, giảm 1.810 triệu đồng tuơng đuơng 24.90% so với năm 2014. Nợ quá hạn của khách hàng DNVVN là 5.344 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 97.91% tổng nợ quá hạn của ngân hàng. Năm 2016, nợ quá hạn của chi nhánh đạt 3.324 triệu đồng, chiếm 0.47% tổng du nợ của chi nhánh trong đó nợ quá hạn DNVVN giảm xuống còn 3.324 triệu đồng. Nợ quá hạn luôn đuợc ban lãnh đạo của VIB tìm cách xử lý triệt để, tập trung các công tác thu hồi nợ để đảm bảo không phát sinh thêm nợ quá hạn mới cũng nhu thu hồi, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn.

I Tỷ lệ nợ xấu(%) I____________ 1.37% I_____________0.87% I 0.46% I

Nguồn: Báo cáo tổng kết của VIB - chi nhánh Cầu Giấy

Năm 2014 tỷ lệ nợ quá hạn cho vay KHDN của VIB khá thấp ở mức 1.42%. Tuy nhiên nợ quá hạn tập trung ở nhóm nợ nghi ngờ chiếm 96.32%, còn lại là nợ nhóm 2 chiếm 3.67%. Nợ quá hạn của chi nhánh thuộc về 2 công ty cổ phần ống đồng Thuận Phát - dư nợ 7.000 triệu đồng nợ nhóm 4 bị mất khả năng thanh toán và công ty Shinshu Việt Nam - dư nợ 267 triệu đồng thường xuyên phát sinh nợ nhóm 2 do ý thức thường xuyên đóng gốc lãi chậm sau 10 ngày.

Năm 2015 dư nợ cho vay của chi nhánh tăng lên cùng với đó là nợ quá hạn dẫn đến tỷ lệ nợ quá hạn cho vay được giảm xuống mức 0.89%%. Tuy tổng nợ quá hạn giảm nhưng khoản nợ Nhóm 4 - Nợ nghi ngờ trong năm 2014 chuyển sang nợ Nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn từ đó khiến chi nhánh phải trích lập dự phòng tăng cao so với năm 2014. Nợ nhóm 5 đạt 5.344 triệu đồng chiếm 97.92% tổng nợ quá hạn của chi nhánh, còn nợ nhóm 2 giảm xuống chiếm 2.09%.

Trong suốt hai năm 2013, 2014, VIB đã áp dụng nhiều thay đổi quan trọng trong công tác quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp với Hệ thống Cảnh báo sớm (EWS) và Hệ thống quản lý tín nhiệm định tính (BASE). Bước sang năm 2015, Khối KHDN đã mở rộng và áp dụng một cách có hệ thống các dấu hiệu cảnh báo tín dụng cho từng sản phẩm trong phần khúc khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa. Các công cụ tích hợp vào Hệ thống cảnh báo sớm EWS giúp bộ phận kinh doanh tầm soát các hoạt động của khách hàng một cách kịp thời và tự động. Đây là một bước tiến quan trọng trong việc quản lý danh mục cho vay tập trung.

Năm 2016 dư nợ cho vay tăng lên 721.558 triệu đồng và nợ quá hạn tiếp tục giảm xuống 3.391 triệu đồng từ đó tỷ lệ nợ quá hạn giảm còn là 0.47%. Khoản nợ nhóm 5 của chi nhánh tiếp tục được thu hồi mạnh mẽ bằng những biện pháp nghiệp vụ thu hồi nợ, cũng như thuyết phục chủ công ty hợp tác trong việc bán tài sản bảo đảm. Do đó, tỷ lệ nợ xấu cho vay chỉ còn là 0.46%. Đối với các khách hàng phát sinh mới trong năm 2015, 2016, chi nhánh đã sàng lọc kỹ càng trước khi cấp tín dụng, đồng thời đã chủ động gửi email, gọi điện thoại đôn đốc, nhắc nợ trước từ 10-

Tiêu chí 2014 ________ 201 _5_______ ________ 201 6________ Tỷ VNĐ Tỷ trọng (%) Tỷ VNĐ Tỷ trọng (%) Tỷ VNĐ Tỷ trọng (%) Doanh số thu nợ 805.950 100,00% 1.113.35

Một phần của tài liệu Cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam chi nhánh cầu giấy thực trạng và giải pháp,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 55 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w