2.3.3.1. Nguyờn nhõn khỏch quan
Cú nhiều nguyờn nhõn khỏch quan, song tập trung vào một số nguyờn nhõn chủ yếu sau:
Thứ nhất, nguồn vốn trờn địa bàn đạt thấp là do thu nhập của dõn cư và DN thấp, trong khi Thanh Húa đang trong giai đoạn tăng nhanh qui mụ SX-KD nờn nguồn vốn nhàn rỗi khụng nhiều. Bờn cạnh đú là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa cỏc TCTD, trong khi cụng nghệ, khả năng đổi mới và văn hoỏ giao dịch của NHNo&PTNT cũn nhiều hạn chế.
Thứ hai, chờnh lệch lói suất bỡnh quõn đầu ra, đầu vào theo cơ cấu đang cú xu hướng giảm dần là do lói suất huy động vốn bỡnh quõn cú xu hướng tăng nhanh hơn lói suất bỡnh quõn đầu cho vay, bởi cỏc nguyờn nhõn: Chớnh sỏch mở rộng đầu tư, chiếm lĩnh thị trường tớn dụng No&NT của NHNo&PTNT; Cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng trờn địa bàn; Khối lượng và tỷ trọng sử dụng vốn điều hũa toàn hệ thống ngày càng cao.
Thứ ba, nhiều chớnh sỏch tớn dụng của nhà nước phục vụ phỏt triển No&NT cũn mang tớnh chủ quan, chưa đỏp ứng được đũi hỏi khỏch quan của nền kinh tế. Chớnh sỏch trớch lập dự phũng rủi ro tớn dụng hiện nay của cỏc NHTM Nhà nước là một số ấn định của NHNN Việt Nam buộc cỏc NHTM phải trớch đủ chứ khụng phải căn cứ vào kết quả phõn loại nợ theo QĐ 493 mà NHNN đó ban hành để trớch dự phũng rủi ro tớn dụng; Chớnh sỏch trả lương cho đội ngũ CBTD; Chớnh sỏch đầu tư vốn theo cỏc chương trỡnh kinh tế của CP.
Thứ tư, trỡnh độ sản xuất, khả năng quản lý cú sự chờnh lệch khỏ lớn giữa cỏc khu vực, cỏc vựng, cỏc loại hỡnh kinh tế; đặc biệt là giữa người kinh và cỏc cộng đồng dõn tộc thiểu số ở địa phương, làm cho tớnh phự hợp của cỏc chớnh sỏch tớn dụng cho từng cộng đồng người cú sự khỏc nhau, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả chớnh sỏch tớn dụng của NHNo&PTNT.
66
chịu tỏc động trực tiếp của giỏ cả thị trường thế giới. Trong khi thị trường này thường diễn biến phức tạp, khú đưa ra được cỏc dự bỏo chớnh xỏc, làm cho chớnh sỏch đầu tư theo ngành hàng của NHNo&PTNT bị động.
2.3.3.2 Nguyờn nhõn chủ quan
Một là, mạng lưới bị hạn chế khụng đỏp ứng được yờu cầu thực tế, ngoài việc bị giới hạn bởi QĐ 888/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN, cũn do chủ quan của NHNo&PTNT Việt Nam. Theo QĐ 888, NHNo&PTNT Việt Nam cú thể mở thờm phũng giao dịch. Nhưng do chức năng, quyền hạn, quy trỡnh quản lý nghiệp vụ của phũng giao dịch ngõn hàng bị hạn chế nhiều, nờn mụ hỡnh ớt được cỏc Chi nhỏnh lựa chọn trong điều kiện hạn hẹp về biờn chế. Về tuyển thờm lao động mới để bổ sung cho đội ngũ CBTD thỡ NHNo&PTNT đang cõn nhắc giữa thu nhập và chi phớ, dư nợ tớnh theo đầu người.v.v. trong mối quan hệ với cỏc NHTM khỏc.
Hai là, tổ chức bộ mỏy tớn dụng cũn nhiều tồn tại, bất cập là do NHNo&PTNT đang ỏp dụng mụ hỡnh quản lý cũ, lạc hậu.
Để chuyờn mụn húa trong quản lý nghiệp vụ, Trụ sở chớnh cú những thời điểm cú hơn 35 Ban nghiệp vụ, sự điều hành chung và phối hợp giữa cỏc ban khụng tốt, dẫn tới sự chỉ đạo chồng chộo, thiếu hiệu quả, ảnh hưởng đến thực hiện cỏc chớnh sỏch của ngõn hàng. Mụ hỡnh tổ chức cỏc phũng, ban tớn dụng của NHNo&PTNT Việt Nam được sắp xếp theo cỏc loại hỡnh nghiệp vụ. Bộ mỏy tớn dụng theo mụ hỡnh quản lý cũ, lạc hậu cũng là nguyờn nhõn làm cho chớnh sỏch tớn dụng của NHNo&PTNT Việt Nam chậm đổi mới.
Ba là, sự lệ thuộc ngày càng lớn vào nguồn vốn điều hũa của NHNo&PTNT, ngoài nguyờn nhõn khỏch quan, cũn cú nguyờn nhõn chủ quan, đú là: chi nhỏnh NHNo&PTNT Thanh Húa chưa chỳ trọng đỳng mức chớnh sỏch huy động vốn. Thị phần nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT trong Khu vực đó giảm từ 68,8% năm 2007 xuống cũn 51,9% năm 2007. Tốc độ tăng trưởng vốn huy động của cỏc NHTM khỏc trờn địa bàn tăng nhanh hơn nhiều so với NHNo&PTNT. Khi mà NHNo&PTNT Việt Nam rỳt bớt nguồn vốn điều hũa để đảm bảo khả năng thanh khoản toàn hệ thống, chi nhỏnh NHNo&PTNT Thanh Húa khụng cũn cỏch nào khỏc là phải giảm dư nợ.
Bốn là, một số chớnh sỏch mới ban hành chưa thật sự phự hợp, chưa đỏp ứng được yờu cầu hội nhập quốc tế do chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của yờu cầu “an toàn” trong hoạt động tớn dụng. Để tăng cường khả năng cạnh tranh, chớnh
sỏch phõn loại nợ của NHNo&PTNT Việt Nam cú phần “dễ dói” so với thụng lệ quốc tế. Nếu NHNo&PTNT qui định chặt chẽ, trong khi cỏc NHTM khỏc thỡ dễ dàng hơn, thỡ năng lực cạnh tranh của NHNo&PTNT sẽ giảm. Đõy là vấn đề cú tớnh lụgic mà chớnh sỏch quản lý tớn dụng vĩ mụ của NHNN phải chỳ ý để giảm thiểu rủi ro tớn dụng. Tuy nhiờn, bản thõn NHNo&PTNT cần phải kiờn quyết hơn trong việc đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro trong hoạt động tớn dụng.
Năm là, rủi ro lói suất, giảm hiệu quả sinh lời của vốn tớn dụng xuất phỏt từ việc chưa cú qui định cụ thể trong lựa chọn và ỏp dụng cơ chế lói suất cho vay thả nổi. Thể hiện:
- Ngoại trừ cỏc khoản cho vay dài hạn, thời gian qua phần lớn cỏc hợp đồng tớn dụng ngắn hạn và trung hạn chi nhỏnh NHNo&PTNT Thanh Húa ký với khỏch hàng đều ỏp dụng hỡnh thực lói suất “cố định” trờn cơ sở thỏa thuận của hai bờn tại thời điểm ký hợp đồng. Cỏc khoản cho vay trước thỏng 1/2008 với mức lói suất cho vay ngắn hạn phổ biến từ 1%-1,05% thỡ đến nay chi nhỏnh NHNo&PTNT Thanh Húa bị thua lỗ vỡ mức trả phớ sử dụng vốn cho cấp trờn hiện nay là 1,15% thỏng. Nguyờn nhõn là do Chi nhỏnh khụng lựa chọn hỡnh thức lói suất cho vay điều chỉnh theo định kỳ, trong khi lói suất huy động vốn tăng đột biến từ thỏng 2/2008.
- Phần lớn cỏc hợp đồng tớn dụng ký với khỏch hàng đều lựa chọn hỡnh thức trả lói theo kỳ trả nợ gốc. Điều này dẫn tới ngõn hàng vừa chịu lói thiệt hại đơn, vừa thiệt hại kộp, khả năng sinh lời do của tiền lói thu được bị suy giảm. Nguyờn nhõn là do NHNo&PTNT chưa ỏp dụng hỡnh thức lói nhập gốc theo định kỳ. Mặt khỏc, là để đối phú với việc phải xếp loại nợ vay ở nhúm cú chất lượng thấp do khỏch hàng chậm trả lói.
Sỏu là, NHNo&PTNT Việt Nam chưa cú chớnh sỏch tớn dụng đặc thự cho cỏc khu vực, cỏc vựng kinh tế. Nước ta cú tỏm vựng kinh tế, trong mỗi vựng lại cú cỏc tiểu vựng, cỏc khu vực kinh tế cú thế mạnh về sản xuất nụng nghiệp khỏc nhau; theo đú chớnh sỏch tớn dụng phải phự hợp với yờu cầu về vốn phỏt triển của từng vựng thỡ mới phỏt huy được hiệu quả KT-XH cao từng vựng và của NHNo&PTNT.
Bảy là, chưa ban hành định mức kinh tế kỹ thuật chuẩn để làm cơ sở thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư. Từng loại cõy, con cú định mức vật tư kỹ thuật đầu tư khỏc nhau. Những cõy, con giống nhau ở những vựng khỏc nhau cú định mức vật tư khỏc nhau. Cựng một loại cõy, con trờn cựng một địa bàn, nhưng tựy mức độ thõm
68
canh khỏc nhau sẽ cho sản lượng khỏc nhau.
Tỏm là, khả năng kiểm tra, giỏm sỏt thực hiện chớnh sỏch tớn dụng No-NT cũn nhiều hạn chế do hai nguyờn nhõn chủ yếu: Thứ nhất, hệ thống cụng nghệ quản lý tớn dụng lạc hậu khụng đỏp ứng được yờu cầu quản lý tớn dụng tập trung. Để để khắc phục tồn tại này hiện nay NHNo&PTNT Việt Nam đó thực hiện xong đề ỏn hiện đại húa cụng nghệ ngõn hàng IPCAS (Intra-Banking payment customer accounting system - hệ thống thanh toỏn nội bộ và kế toỏn khỏch hàng). Thứ hai, bộ mỏy kiểm tra kiểm soỏt hoạt động tớn dụng đang trực thuộc sự điều hành và quản lý của Giỏm đốc cỏc chi nhỏnh, do đú, hiệu lực kiểm tra giỏm sỏt độc lập khụng cao.
Chớn là, chất lượng nguồn nhõn lực khụng cao, sử dụng chưa thật sự hợp lý. Đội ngũ nhõn viờn đụng, tuổi đời cao. Điều này núi lờn rằng cú kinh nghiệm trong hoạt động tớn dụng, nhưng khả năng nắm bắt nghiệp vụ mới, ứng dụng cụng nghệ tớn học để quản lý tớn dụng bị hạn chế.
Ở một khớa cạnh khỏc, chất lượng nhõn viờn tuyển mới khụng cao bằng cỏc NHTM khỏc, trong khi đú, những nhõn viờn cú năng lực, kinh nghiệm cú xu hướng rời bỏ NHNo&PTNT.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trờn cơ sở lấy lý luận của chương 1 làm nền tảng, chương 2 đó tập trung giải quyết cỏc vấn đề:
1- Nghiờn cứu khỏi quỏt đặc điểm cơ bản về KT-XH của Thanh Húa, chỉ ra bảy thuận lợi và tỏm khú khăn ảnh hưởng đến chớnh sỏch tớn dụng ngõn hàng đối với phỏt triển kinh tế No&NT.
2- Phõn tớch cỏc nội dung chớnh sỏch hiện hành của Nhà nước đối với phỏt triển kinh tế No&NT để làm cơ sở đỏnh giỏ chớnh sỏch tớn dụng của NHNo&PTNT Việt Nam đối với phỏt triển kinh tế No&NT Thanh Húa.
3- Nghiờn cứu toàn diện chớnh sỏch tớn dụng của NHNo&PTNT Việt Nam đối với No&NT Thanh Húa. Phõn tớch và chứng minh kết quả của chớnh sỏch trờn cỏc mặt lợi ớch của Ngõn hàng, của khỏch hàng và của nền kinh tế. Luận văn chỉ ra chớn tồn tại của chớnh sỏch tớn dụng của NHNo&PTNT Việt Nam đối với phỏt triển kinh tế No&NT Thanh Húa. Đặc biệt, đó chỉ ra sỏu nguyờn nhõn khỏch quan, chớn nguyờn nhõn chủ quan của tồn tại, đõy là vấn đề mà nhiệm vụ của chương 3 phải giải quyết.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG N ễNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN N ễNG THễN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH THANH HểA ĐỐI V ỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
NễNG NGHIỆP VÀ NễNG TH ễN
•
3.1. ĐỊNH HƯỚNG CỦA ĐẢNG, CHÍNH PHỦ VÀ Q UAN ĐIỂM VỀ HOÀN THIỆN, MỤC TIấU CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH THANH HểA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NễNG NGHIỆP VÀ NễNG THễN
3.1.1. Định hướng của Đảng và Chớnh phủ về phỏt triển kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn tỉnh Thanh Húa
3.1.1.1. Đường lối, chủ trương của Đảng
Định hướng của Đảng về phỏt triển No&NT núi chung, phỏt triển vựng Thanh Húa núi riờng được thể hiện ở văn kiện cỏc kỳ Đại hội, cỏc Nghị quyết cỏc kỳ họp Ban chất hành Trung ương Đảng. Nghị quyết "Về nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn" của Ban chấp hành Trung ương 7 khúa X xỏc định cỏc mục tiờu dài, trung và ngắn hạn như sau:
Mục tiờu dài hạn:
- Nõng cao nhanh đời sống vật chất, tinh thần của dõn cư nụng thụn, hài hũa giữa cỏc vựng, đặc biệt tạo sự chuyển biến nhanh hơn giữa cỏc vựng cũn nhiều khú khăn, thu hẹp khoảng cỏch về thu nhập và mức sống giữa nụng thụn và thành thị; nụng dõn cú trỡnh độ sản xuất ngang bằng với cỏc nước trong khu vực.
- Xõy dựng nền nụng nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng húa lớn, cú năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia.
- Xõy dựng nụng thụn mới cú kết cấu hạ tầng kinh tế- xó hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nụng nghiệp với phỏt triển nhanh cụng nghiệp, dịch vụ, đụ thị theo quy hoạch; xó hội nụng thụn ổn định, giàu bản sắc văn hoỏ dõn tộc, mụi trường sinh thỏi được bảo vệ.
10
theo hướng hiện đại; nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn đạt cỏc mục tiờu:
- Tốc độ tăng trưởng nụng, lõm, thuỷ sản đạt 3,5-4%/năm; nụng nghiệp kết hợp với cụng nghiệp, dịch vụ và ngành nghề nụng thụn, giải quyết cơ bản việc làm, nõng cao thu nhập của dõn cư nụng thụn lờn gấp trờn 2,5 lần so với hiện nay.
- Lao động nụng nghiệp được chuyển dịch cũn 30% trong tổng lực lượng lao động, tỷ lệ lao động nụng thụn qua đào tạo đạt trờn 50%.
về ngắn hạn, mục tiờu đến năm 2015:
Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nụng nghiệp, kinh tế nụng thụn và nõng cao đời sống nhõn dõn trờn cơ sở đẩy mạnh phỏt triển nụng nghiệp, triển khai một bước cụng tỏc xõy dựng nụng thụn mới; đẩy mạnh xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội nụng thụn, nhất là cỏc vựng cũn nhiều khú khăn; tăng cường nghiờn cứu và chuyển giao khoa học- cụng nghệ, tạo bước đột phỏ trong đào tạo nhõn lực, tăng cường xúa đúi giảm nghốo. Tốc độ tăng trưởng nụng, lõm, thuỷ hải sản 3- 3,5%/năm. Tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp và dịch vụ ở nụng thụn khụng thấp hơn mức bỡnh quõn của cả nước. Lao động nụng nghiệp cũn dưới 50%.
về chớnh sỏch tiền tệ và tớn dụng: Phỏt triển mạnh thị trường vốn theo hướng phỏt triển hệ thống ngõn hàng thuộc cỏc thành phần kinh tế, phỏt huy vai trũ của cỏc ngõn hàng trong việc huy động và cho vay đầu tư; đồng thời thực hiệc cỏc biện phỏp đồng bộ để phỏt triển thị trường chứng khoỏn thành một kờnh vốn dài hạn quan trọng trong nền kinh tế.
Mục tiờu của chớnh sỏch tiền tệ trong 5 năm tới là ổn định đồng tiền, kiềm chế lạm phỏt, gúp phần tăng trưởng kinh tế và bảo đảm an ninh hệ thống ngõn hàng và cỏc TCTD. Xõy dựng và thực thi chớnh sỏch tiền tệ theo nguyờn tắc thị trường, khẩn trương thực hiện đầy đủ cỏc chuẩn mực và thụng lệ quốc tế về hoạt động ngõn hàng. Phỏt triển hệ thống NHTM Việt Nam đa dạng về hỡnh thức sở hữu và loại hỡnh tổ chức.
3.1.1.2. Định hướng và kế hoạch của Chớnh phủ
Quyết định số 25/2008/QĐ-TTg ngày 05/02/2008 “ Về việc ban hành một số cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển kinh tế - xó hội đối với tỉnh Thanh Hod” và QĐ 150/2005/QĐ-TTg "về phờ duyệt quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nụng, lõm, thủy sản cả nước đến năm 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020" xỏc định cỏc mục tiờu, chỉ tiờu như sau:
Cụng nghiệp
tảng cho tăng trưởng nhanh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh; triển khai nhanh cỏc dự ỏn trong Khu Kinh tế Nghi Sơn và hỡnh thành một số khu kinh tế động lực khỏc tạo cỏc hạt nhõn tăng trưởng cho nền kinh tế.
- Duy trỡ tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp - xõy dựng đạt trờn 21,5%/năm. - Phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chủ yếu sau:
+ Cụng nghiệp lọc húa dầu: hoàn thành Khu liờn hợp Lọc hoỏ dầu Nghi Sơn. + Cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng: phấn đấu đến năm 2015 nõng tổng cụng suất xi măng của Tỉnh lờn 18 - 20 triệu tấn.
+ Cụng nghiệp điện: đến năm 2020 sản lượng điện thương phẩm đạt trờn 20 tỷ KWh.
+ Cụng nghiệp cơ khớ, chế tạo: Đẩy nhanh tiến độ xõy dựng nhà mỏy luyện thộp POMIDO cụng suất 650.000 tấn/năm, nhà mỏy thộp Nghi Sơn cụng suất 750.000 tấn/năm. Thu hỳt thờm cỏc dự ỏn sản xuất thộp tấm, thộp định hỡnh, thộp cao cấp trong Khu Kinh tế Nghi Sơn với cụng suất khoảng 6 triệu tấn/năm, tham gia sản xuất thộp phục vụ cụng nghiệp quốc phũng.
Phỏt triển cụng nghiệp cơ khớ sửa chữa, chế tạo: lắp rỏp thiết bị nặng, phương tiện vận tải, thiết bị nõng dỡ; sản xuất thiết bị cho cụng nghiệp vật liệu xõy dựng và chế biến nụng sản; thiết bị điện, điện lạnh, linh kiện điện tử, tin học, lắp rỏp ụ tụ, sản xuất đầu mỏy, toa xe, thiết bị và phụ kiện đường sắt.v.v. Hoàn thành giai