Điều kiện thực hiện các giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH ernst young việt nam (Trang 120 - 179)

Các điều kiện cần có để có thể thực hiện các giải pháp hoàn thiện như đã phân tích và trình bày ở trên gồm:

Thứ nhất, về phía nhà nước và cơ quan chức năng, phải hoàn thiện hệ thống

pháp luật chặt chẽ, đầy đủ cho hoạt động kiểm toán độc lập, từ đó tạo ra môi trường pháp lý đảm bảo cho việc phát triển của doanh nghiệp kiểm toán.

Bộ tài chính cần sớm hoàn thiện các chính sách chất lượng kiểm toán, bao gồm: hê ̣ thống chuẩn mực, quy trình kiểm toán làm cơ sở để kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán, chính sách kiểm toán chất lượng kiểm toán viên về năng lực và đạo đức, mẫu biểu hồ sơ kiểm toán, các chính sách khác…, cập nhật thường xuyên với xu hướng thế giới.

Xây dựng quy chế kiểm soát chất lượng kiểm toán, bao gồm 2 loại kiểm soát: kiểm soát của cơ quan quản lý, các cơ quan chức năng (ngoại kiểm) đối với hoạt đô ̣ng kiểm toán; kiểm soát của các Phòng, ban kiểm soát chất lượng kiểm toán trong doanh nghiê ̣p kiểm toán đối với các hoạt đô ̣ng kiểm toán của đơn vị (nô ̣i kiểm).

Việc hoàn thiện các chính sách, chế độ kế toán cần đi kèm thông tư hướng dẫn, có tính khả thi. Thêm vào đó, Bộ cũng cần tăng cường, nâng cao vị trí, vai trò của Hội kiểm toán hành nghề đối với công tác quản lý hoạt động kiểm toán.

Thứ hai, về phía nhà trường cần nâng cao chất lượng đầu ra của các sinh

viên tốt nghiệp bằng cách chuẩn hóa các khung đào tạo, tiếp cận chương trình đào tạo tiên tiến của các nước trên thế giới, lý thuyết phải đi đôi với thực tiễn, thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, giao lưu với các đơn vị kiểm toán để tạo cho sinh viên sự năng động, cọ sát với thực tế trước khi gia nhập vào môi trường làm việc chuyên nghiệp.

Thứ ba, về phía hiệp hội hành nghề VACPA cần thường xuyên trao đổi, học

hỏi kinh nghiệm giữa các Công ty kiểm toán trong và ngoài nước, tăng cường giao lưu, học hỏi kinh nghiệm từ các tổ chức Hiệp hội kế toán, kiểm toán ở các nước phát triển.

Ngoài ra, công khai kết quả kiểm tra chất lượng kiểm toán của kiểm toán viên, công ty kiểm toán để nâng cao ý thức kiểm soát chất lượng kiểm toán của công ty kiểm toán.

Tổ chức xếp hạng các doanh nghiệp kiểm toán theo tiêu chuẩn chất lượng được khách hàng bình chọn.

Tổ chức các cuộc kiểm soát chất lượng đột xuất các công ty kiểm toán

Thứ tư, các cơ quan kiểm tra, giám sát phải được quyền xử phạt Doanh

nghiệp kiểm toán và kiểm toán viên hành nghề. Thực tế hiện nay cho thấy, nếu để tổ chức nghề nghiệp kiểm tra, giám sát thì cao nhất là họ chỉ có thể khai trừ, xóa tên kiểm toán viên hoặc doanh nghiệp kiểm toán đó ra khỏi hội viên mà không thể cấm hoặc đình chỉ hành nghề.

Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán độc lập chưa được ban hành, do vậy các biện pháp xử phạt chưa đủ mạnh để có thể răn đe, ngăn ngừa hành vi vi phạm của DNKT và kiểm toán viên. Vì vậy cần thiết phải có một cơ chế để Cơ quan kiểm tra, giám sát có thể xử lý vi phạm của các DNKT và KTV được chấp thuận do yếu kém về chuyên môn, nghiệp vụ.

Thứ năm, về phí Công ty, cần: tuân thủ các quy định, chuẩn mực được ban

hành, các quy định về chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp nhằm tạo uy tín cho công ty. Xây dựng môi trường kiểm soát hoạt động kiểm toán mạnh nhằm kiểm soát hết và hiệu lực các công việc, hành vi của kiểm toán viên.

Xây dựng và phát triển chính sách nhân sự phù hợp. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên bằng cách tổ chức các buổi tập huấn nhằm phổ biến các kỹ thuật kiểm toán mới của Việt Nam cũng như của thế giới, ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong cuộc kiểm toán nhằm tăng cường chất lượng kiểm toán.

Tiểu kết chuơng 3

Giải pháp hoàn thiê ̣n kiểm soát chất lượng kiểm toán nhằm mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng kiểm toán. Do vâ ̣y, các giải pháp hoàn thiê ̣n kiểm soát chất lượng kiểm toán cần tác đô ̣ng đến các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán để đạt được mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng hoạt đô ̣ng kiểm toán. Dù tất cả các giai đoạn đều quan trọng, tuy nhiên do sản phẩm cuối cùng của hoạt đô ̣ng kiểm toán là báo cáo tài chính, vì vâ ̣y sai phạm trong ý kiến của kiểm toán viên trên báo cáo kiểm toán phát hành sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến người sử dụng trong viê ̣c ra quyết định. Tóm lại, để nâng cao và hoàn thiê ̣n kiểm soát chất lượng kiểm toán phù hợp và hữu hiê ̣u, cần thực hiê ̣n đồng bô ̣ nhiều giải pháp từ các công ty kiểm toán, bô ̣ tài chính, hô ̣i nghề nghiê ̣p, ủy ban chứng khoán và hoàn thiê ̣n môi trường pháp lý.

KẾT LUẬN

Nâng cao chất lượng và kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán là một yêu cầu tất yếu khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội và của chính bản thân các công ty kiểm toán và những người tham gia hoạt động kiểm toán. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt được thì công tác kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính nói chung và công tác kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán kiểm toán báo cáo tài chính của Ernst & Young Việt Nam nói riêng vẫn còn những tồn tại. Việc khắc phục những tồn tại này sẽ mang lại một lợi ích to lớn giữ vững vị thế của Ernst & Young Việt Nam và giúp Ernst & Young Việt Nam phát triển lâu dài, bền vững.

Trên cơ sở phân tích, nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn đã chỉ rõ những vấn đề lý luận cơ bản và thực trạng của công tác kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính qua đó đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện hơn trong công tác kiểm soát chất lượng đứng từ góc độ Công ty cũng như từ phía cơ quan nhà nước.

Em hy vọng những biện pháp được đưa ra trong đề tài này sẽ góp phần nâng cao chất lượng kiểm toán tại Ersnt & Young Việt Nam nói riêng và ngành kiểm toán độc lập nói chung.

Một lần nữa, em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của PGS, TS. Trần Thị Kim Anh – Khoa Kế toán Kiểm toán– Trường Đại học Ngoại Thương

cũng như các anh chị trong Công ty TNHH Ersnt & Young Việt Nam đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. PGS, TS Trần Thị Kim Anh, Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán - Thực trạng và giải pháp, Đại học Ngoại thương Hà Nội, 2008.

2. ThS Đậu Ngọc Châu – TS Nguyễn Viết Lợi, Giáo trình Lý thuyết Kiểm toán, NXB Tài chính, 2009.

4. TS Phan Thanh Hải, Mô ̣t số các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán qua các công trình nghiên cứu đã công bố, tại địa chỉ

http://kketoan.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/132/1242/bai-vietmot-so- cac-yeu-to-anh-huong-den-chat-luong-kiem-toan-qua-cac-cong-trinh-nghien- cuu-da-cong-bo-phan-thanh-hai, 2014.

5. TS Phan Thanh Hải, Chất lượng kiểm toán và các tiêu chuẩn đánh giá chất

lượng kiểm toán độc lập, tại địa chỉ

http://kketoan.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/132/1242/bai-vietmot-so- cac-yeu-to-anh-huong-den-chat-luong-kiem-toan-qua-cac-cong-trinh-nghien- cuu-da-cong-bo-phan-thanh-hai , 2013.

6. GS,TS Nguyễn Quang Quynh – PGS,TS Ngô Trí Tuệ, Giáo trình Kiểm toán Báo cáo tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2014.

7. Nguyễn Anh Tuấn, Kiểm soát chất lượng kiểm toán của kiểm toán độc lập – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Học viện Tài chính, 2014.

8. Bùi Thị Thủy, Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc Dân, 2012.

9. Lê Thị Thanh Xuân, Tổng quan các nghiên cứu về chất lượng kiểm toán theo hướng đo lường, tại địa chỉ http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/tong- quan-cac-nghien-cuu-ve-chat-luong-kiem-toan-theo-huong-do-luong-

10. Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

11. Hồ sơ năng lực của Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam.

12. Giấy tờ làm việc, hồ sơ kiểm toán của Công ty TNHH Ersnt & Young Việt Nam

Website: https://www.ey.com/vn/en/home

Website: http://vacpa.org.vn

Website: https://cpa.vn/

II. Tài liệu tiếng Anh

1. Antle, R., and Nalebuff, B.,, Conservatism and auditor-client negotiations,

Journal of Accounting Research, 1991.

2. Becker, C. L., DeFond, M. L., Jiambalvo, J., and Subramanyam, K. R, The effect of audit quality on earnings management, INTERNATIONAL REVIEWS OF IMMUNOLOGY, 1998.

3. Chaney, P. K., Jeter, D. C., and Shivakumar, L, Self-selection of auditors and audit pricing in private firms, The Accounting Review, 2004.

4. Craswell, A. T., Francis, J. R., and Taylor, S. L, Auditor brand name reputations and industry specializations, Journal of accounting and economics, 1995.

5. DeAngelo, L. E, Auditor size and audit quality, Journal of accounting and economics, 1981.

6. DeFond, M., and Zhang, J, A review of archival auditing research, Journal of Accounting and Economics, 2014.

7. Duff, A, Auditqual: Dimensions of audit quality, Edinburgh: Institute of Chartered Accountants of Scotland, 2004.

8. Francis, J. R, A framework for understanding and researching audit quality, Auditing: A journal of practice and theory, 2011.

9. Francis, J. R., and Ke, B, Disclosure of fees paid to auditors and the market valuation of earnings surprises, Review of Accounting Studies, 2006.

10. Francis, J. R., and Simon, D. T, A test of audit pricing in the small-client segment of the US audit market, Accounting Review, 1987.

11. Francis, J. R., and Yu, M. D, Big 4 office size and audit quality, The Accounting Review, 2009.

12. Francis, J. R., Maydew, E. L., & Sparks, H. C, The role of Big 6 auditors in the credible reporting of accruals, Auditing: A Journal of Practice & Theory, 1999. 13. Gibbins, M., and Wolf, F. M, Auditors' Subjective Decision Environment-The

Case of a Normal External Audit, Accounting Review, 1982.

14. Hoitash, R., Markelevich, A., and Barragato, C. A, Auditor fees and audit quality, Managerial Auditing Journal, 2007.

15. Kaplan, S. E., and Williams, D. D, Do going concern audit reports protect auditors from litigation? A simultaneous equations approach, The Accounting Review, 2012.

16. Lennox, C. S, Audit quality and auditor size: An evaluation of reputation and deep pockets hypotheses, Journal of Business Finance and Accounting, 1999. 17. Magee, R. P., and Tseng, M. C, Audit pricing and independence, Accounting

Review, 1990.

18. Mock, T. J., and Samet, M, A multi-attribute model for audit evaluation, In Proceedings of the VI University of Kansas Audit Symposium, 1982.

19. Wooten, T.C, Research about audit quality, CPA Journal, 2003.

20. Maletta, C.F and R.W. Robert, Factors associated with the incidence of reduced audit quality behaviors, Auditing: a journal of practice & theory, 1996.

21. Raghunandan, K, J.R. William and V.R. Dasarathe, Audit committee composition, “Gray directions” and Interaction with internal auditing accounting horizons, 2001.

22. Shu, S, Auditor resignations: cliente effects and legal liability, Journal of accounting and economics, 2000.

23. Jensen M.C and Meckling W.H, Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure, Journal of Financial Economics, 1976. 24. Chen, Q., K. Kelly, and S. Salterio, Do audit actions consistent with increased

auditor skepticism deter potential management malfeasance? Working paper, Carleton University, University of Waterloo, and Queen’s University, 2009.

25. Owhoso V.E, William F.Messier and John G.Lynch, Error Detection by Industry-Specialized Teams during Sequential Audit Review, Journal of Accounting Research, 2002.

26. Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế.

27. ISQC, Chuẩn mực quốc tế về kiểm soát chất lượng (ISQC) 1 (có hiệu lực từ ngày 15/6/2005), 2005.

PHỤ LỤC 1

BIỂU XÁC NHẬN VỀ TÍNH ĐỘC LẬP ENGAGEMENT TEAM INDEPENDENCE CONFIRMATION FORM

(Reference: GAPM Chapter 2.2)

Name of audit client: ABC Company

Financial period: ____31 Dec 2018____________ SEC audit client ** (Yes/No): ____No_________

This form is designed to meet EYG independence policies and Vietnam independence requirements as contained in the Decree on Independent Auditing (Decree 105-2004-ND-CP) and Code of Ethics for Accountancy and Auditing Profession (Circular 87-2005-QD-BTC).

I have read the Firm’s policy on independence (EYG and Vietnam policies) and confirm that there are no matters affecting independence that I should report to the engagement partner (where applicable) and specifically, I individually declare and confirm the following:

1. I have no financial interests in the client (or its parent or other related proscribed entities).

2. None of my immediate family members have financial interests in the client (or its parent or other related proscribed entities).

3. That I do not have any immediate family member who is employed by the audit client in a role that involves accounting or financial reporting oversight or who is an officer of the audit client at any time during the relevant financial period or during the audit engagement period.

4. That I have not been employed by nor associated with the audit client as an employee, director or officer during the period (***) covered by the financial statements to be audited.

5. That I do not have any close business relationships with a client party.

6. That I am independent, with respect to the above mentioned audit client (*and group), in accordance with the independence requirements in Vietnam (Decree 105-2004-N-CP issued on 30 March 2004 by the Vietnam Government and Decision 87-2005-QD-BTC issued on 1 December 2005 by the Minister of Finance).

Engagement Team:

Position Name Signature Date

Engagement Partner: Engagement Manager Engagement Senior: Engagement Audit Staff: Engagement Audit Staff: Engagement Audit Staff: Engagement Audit Staff:

Tax Reviewers: N/A

(* ) Delete where applicable

(**) Refer to Part 5, pages 102 to 103 of EYG Independence Policy (June 2009)

(***) For SEC audit clients, the applicable period is within a three-year period ending on the date of their third anniversary of leaving the SEC audit client.

PHỤ LỤC 2

XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU

* Determine PM, TE and SAD nominal amount (PMTE)

Document our rationale for selecting the measurement basis used for establishing PM and the rationale and factors considered for the percentage used in determining PM. Document the rationale for establishing TE and the factors we considered in making our determination.

Amount Basis

Planning materiality (PM) %

Rationale for PM6

Tolerable error (TE) ☐ 50% of PM ☐ 75% of PM

SAD nominal amount 5% of PM 5% of PM

Rationale for TE

6 We document our understanding of what is material to users of the financial statements. When applicable, we also document our rationale for: Selecting a measurement basis other than pretax income

When the percentage used in determining PM is something other than 5% of pretax income or the low end of the range for other measurement basis (refer to PMTE 1.3 for relevant ranges)

Determine PM, TE and SAD nominal amount (PMTE 1.2a and PMTE 1.3)

Comments/ workpaper reference

For profitable entities that are listed, operate in a regulated industry or are PIEs, when PM is determined based on a measurement basis other than an earnings-based measure, we document: Evidence we have obtained that the measurement basis selected is used more prominently in the entity’s communication to the market and in presentations to analysts

Evidence we have obtained that the measurement basis is used in the industry and in peer entities’ communications

Our comparison of the amount we have determined for PM with those determined in the prior audit period

For listed entities, entities in regulated industries and other PIEs, we are required to consult with Regional PPD when we have evidence to suggest that users, including regulators, would accept a higher PM based on a higher percentage of pretax income or EBIT (e.g., up to 6-8%).

PHỤ LỤC 3

CÁC MẪU FORM BIỂU CẦN THỰC HIỆN TRƯỚC KHI PHÁT HÀNH BÁO CÁO KIỂM TOÁN

Review and approval summary (RAS) – audit engagements

Entity name ABC Date of financial statements 31 Dec 2018 Subsidiary or Division AABS Date of auditor’s report1 26 March 2019

When and how to use this form

A.) Requirement for use: This form is REQUIRED on all audits. For audits of entities that report under US auditing standards, use the US RAS for audit engagements (Form 460US).

B.) How to use this form: Select the appropriate profiling options for the entity. Profiling questions: Select one option from each of the groups below

Is the entity listed or likely to seek an initial public offering in the near term?

Is the entity subject to EQR?

What does this RAS cover?

What is the applicable financial reporting framework?

1 If the engagement is a component audit for group reporting purposes, the date of the auditor’s report is that

Yes No

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH ernst young việt nam (Trang 120 - 179)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)