1.2.5 .Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
1.2.5.2 .Tổ chức thực hiện đào tạo
2.2. Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại Trung tâm tài trợ
2.2.5. Thực trạng đào tạo và phát triển, nâng cao trình độ cho người lao
TTTTTM
2.2.5.1. Xác định nhu cầu và lập kế hoạch đào tạo
Phân tích, xác định nhu cầu thực tế về đào tạo là công việc rất quan trọng, biết người học mong muốn gì để đưa ra nội dung bài giảng sát thực nhất, phương pháp truyền đạt tốt nhất thì việc đào tạo mới thật sự có ý nghĩa và thật sự gần gũi với người học. Xác định được điều đó, cán bộ nhân sự TTTTTM đã áp dụng những phương pháp cụ thể để xác định nhu cầu đào tạo của cán bộ nhân viên, từ đó xây dựng được những chương trình đào tạo ngày càng tốt hơn, phù hợp hơn.
Bảng 2.8: Nhu cầu đào tạo giai đoạn 2014-2016 tại Trung tâm tài trợ thương mại
Tên khóa đào tạo Số lượng người đăng ký
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Cập nhật và nâng cao nghiệp
vụ TTQT&TTTM 105 69% 117 66,5% 128 68,1%
Nghiệp vụ chuyển tiền ngoại tệ 13 85,5% 20 11,4% 25 13,3%
Nghiệp vụ kế toán 8 5,3% 10 5,7% 8 4,3%
Kỹ năng quản lý, lãnh đạo 29 19,1% 34 19,3% 37 19,7%
Kỹ năng đàm phán hiệu quả 101 66,4% 112 63,6% 123 65,4%
Tiếng anh tài chính ngân hàng 100 65,8% 112 63,6% 123 65,4%
(Nguồn: Trung tâm tài trợ thương mại Vietinbank, 2016, Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện chương trình tổng thể đào tạo phát triển nhân lực theo công văn
Bảng 2.9: Nhu cầu đào tạo của nhân viên Trung tâm tài trợ thương mại năm 2016
Tên khóa đào tạo Số người
đăng ký
Số người được khảo
sát
Tỷ lệ %
Kỹ năng đàm phán hiệu quả 131 135 97
Kỹ năng làm việc nhóm cơ bản 102 135 75,5
Kỹ năng thuyết trình, trình bày 85 135 63
Kỹ năng quản lý stress 135 135 100
Kỹ năng quản lý, lãnh đạo 56 135 41,5
Nghiệp vụ thanh toán quốc tế và tài trợ
thương mại 127 135 94
Nghiệp vụ chuyển tiền ngoại tệ 95 135 70,4
Nghiệp vụ kế toán 48 135 35,5
Tiếng Anh tài chính ngân hàng 124 135 91,9
Tiếng Anh giao tiếp 69 135 51,1
Tin học văn phòng 31 135 23
(Nguồn: Trung tâm tài trợ thương mại Vietinbank, 2016, Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện chương trình tổng thể đào tạo phát triển nhân lực theo cơng văn
535/2010/TGĐ-NHCT10)
Có thể thấy nhu cầu của nhân viên TTTTTM về các khóa học TTQT&TTTM, kỹ năng mềm, tiếng anh là rất lớn, đây là những kiến thức mà người lao động sử dụng thường xun trong cơng việc. Ngồi ra những nghiệp vụ hỗ trợ như kế toán chiếm số lượng ít, chỉ những cán bộ đảm nhận mới có nhu cầu đào tạo. Bên cạnh đó những kỹ năng mềm cũng ngày càng được nhân viên quan tâm, đặc biệt với lớp học Kỹ năng quản lý stress lần đầu được đưa vào đăng ký nhưng đã được gần như toàn bộ số nhân viên được khảo sát đăng ký (135/135 phiếu). Điều này chứng tỏ áp lực công việc với nhân viên rất lớn. Bên cạnh đó cán bộ TTTTTM có nhu cầu lớn về đào tạo tiếng Anh chuyên ngành, trong khi số lượng đăng ký lớp tin học văn phịng ít chứng tỏ người lao động đều đã thành thạo các kỹ năng tin học văn phịng.
- Đối với những khóa học dành cho nhân viên tồn hệ thống được tổ chức tại đơn vị, việc lập kế hoạch chương trình đào tạo sẽ do Trung tâm đào tạo Vietinbank thực hiện và gửi về cho đơn vị. Phịng tổ chức hành chính dựa vào khung chương trình đó để thực hiện các khóa đào tạo cho nhân viên tại TTTTTM.
- Đối với những khóa học do TTTTTM tự tổ chức, cán bộ nhân sự tại Trung tâm sẽ thiết kế khung chương trình đào tạo, sau khi được ban lãnh đạo Trung tâm phê duyệt, phịng tổ chức hành chính sẽ thực hiện khóa đào tạo cho nhân viên theo chương trình đã được đề ra.
- Kế hoạch đào tạo một khóa học tại TTTTTM Vietinbank khá đầy đủ, bao
gồm những nội dung chi tiết trong khóa học, tên giảng viên, nội quy lớp học,cách thức tổ chức cho học viên tham gia học tập, đi lại, ăn uống, nghỉ ngơi, tài liệu học tập, cách thức liên lạc với phụ trách lớp…
Căn cứ vào kết quả khảo sát đối với cả người lao động và người sử dụng lao động mà bộ phận nhân sự có thể xác định khung chương trình trong đó ấn định thời gian đào tạo sao cho cán bộ nhân viên có thể sắp xếp tham gia được nhiều nhất và có hiệu quả nhất.
Bảng 2.10: Tổng hợp ý kiến khảo sát nhân viên về thời gian tổ chức đào tạo tại Trung tâm tài trợ thương mại năm 2016
Thời gian đào tạo phù hợp Tỷ lệ % nhân viên được khảo sát lựa chọn
Giờ học: 8h30-11h30 (buổi sáng) 14h – 17h (buổi chiều) 17h30 – 20h30 (sau giờ làm) 83,7% 11,1% 5,2% Ngày học
- Các ngày trong tuần - Ngày nghỉ 98,5% 1,5% Độ dài khóa học - Ngắn hơn 1 tháng - Từ 1 đến 3 tháng - Trên 3 tháng 64,5% 33,3% 2,2% (Nguồn: Phụ lục 4 câu 1,2,3)
chức đào tạo tại Trung tâm tài trợ thương mại 2016
Nội dung khảo sát Tỷ lệ cán
bộ được khảo sát lựa chọn
- Thời gian tổ chức đào tạo không phù hợp khiến cán bộ tham gia đào tạo không thể sắp xếp công việc, gây ảnh hưởng đến kết quả cơng việc của cả phịng
- Thời gian tổ chức đào tạo tương đối phù hợp, cán bộ tham gia có thể điều chỉnh được cơng việc, tuy có thể ảnh hưởng đến những nhân viên khác trong phịng nhưng khơng đáng kể.
- Thời gian tổ chức đào tạo hoàn toàn phù hợp với cán bộ tham gia, họ có thể sắp xếp hợp lý giữa cơng việc và tham gia đào tạo
0%
85,7%
14,3%
-Nội dung đào tạo không phù hợp với yêu cầu của người sử dụng lao động đối với nhân viên ở vị trí cơng việc của họ
-Nội dung đào tạo đáp ứng được phần lớn những yêu cầu của người sử dụng lao động đối với nhân viên ở vị trí cơng việc của họ
-Nội dung đào tạo hoàn toàn phù hợp, đáp ứng đươc tất cả yêu cầu của người sử dụng lao động đối với nhân viên ở vị trí cơng việc của họ
0%
91,4%
8,6%
(Nguồn: Phụ lục 5 câu 1,2)