1.2.5 .Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
1.2.5.2 .Tổ chức thực hiện đào tạo
3.3. Kiến nghị hồn thiện chính sách quản trị nguồn nhân lực
3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ và Ngân hàng nhà nước
Kiến nghị với Chính Phủ:
Cải tiến chính sách tiền lương : vấn đề tiền lương là vấn đề quan trọng bởi vì nó là động lực cho người lao động cống hiến cho Tổ chức. Bởi vậy đồng lương phải thoả mãn không chỉ trong sự cạnh tranh giữa các ngân hàng, giữa các tổ chức cùng lĩnh vực hoạt động với nhau mà còn xét đến cả trong sự cạnh tranh với thời đại. Việc nghiên cứu về xu hướng dao động của lương tối thiểu phải gắn với thị trường lao động, thường xuyên cập nhật điều chỉnh để luôn giữ được tính tiên tiến của tiền lương.
Nhà nước nên quan tâm hơn nữa đến giáo dục: Điều này cũng góp phần làm tăng khả năng thực hiện cơng việc của người lao động. Khi trình độ của lực lượng lao động được nâng cao và có một cơ cấu về trình độ hợp lý tránh tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” như hiện nay, hoặc tránh tình trạng làm trái ngành là phổ biến của sinh viên khi tốt nghiệp. Nhà nước cũng nên quản lý chặt chẽ hơn các trung tâm giới thiệu việc làm: Để các trung tâm này thực sự là cầu nối giữa người lao động và các doanh nghiệp, các doanh nghiệp khi cần lao động và người lao động khi cần việc làm thì sẽ liên hệ với trung tâm mà khơng cần lo lắng về hiện tượng những trung tâm “ma”. Vì vậy, các cơ quan Nhà nước cần tìm hiểu và kiểm sốt các trung tâm này trong q trình cấp phép và hoạt động.
Kiến nghị với NHNN Việt Nam:
Chính phủ và đặc biệt NHNN cần nghiên cứu và đưa ra các chính sách, luật liên quan đến ngành ngân hàng, đến doanh nghiệp kinh doanh trong ngành ngân hàng chặt chẽ hơn nữa. Để có thể hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực trong TTTTTM, trước hết cần hoàn thiện bộ máy quản lý, hoàn thiện hệ thống tổ chức kinh doanh của trung tâm theo các quy định của Nhà nước. Để có thể hồn thiện được thì luật pháp liên quan đến hoạt động của trung tâm nói riêng và Vietinbank nói chung cần được hồn thiện. Đây là hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến việc định hướng hoạt động, kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành ngân hàng về tất cả các mặt: kinh doanh, cạnh tranh, lao động... Vì vậy, hồn thiện luật pháp về ngân hàng, về doanh nghiệp sẽ giúp cho TTTTTM hoàn thiện cơ cấu tổ chức, hoàn thiện mọi mặt hoạt động của mình trong đó có hoạt động
quản trị nguồn nhân lực.
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường mà sự cạnh tranh rất quyết liệt, đặc biệt là trong ngành ngân hàng, các tổ chức muốn tồn tại và phát triển thì quản trị nguồn nhân lực phải được đặt lên hàng đầu. Quản trị nguồn nhân lực có vai trị to lớn đối với hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp, nó là hoạt động bề sâu chìm bên trong doanh nghiệp nhưng lại quyết định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Từ những lý do đó mà luận văn chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực tại Trung tâm tài trợ thương mại – Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam” làm mục tiêu nghiên cứu. Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành những nhiệm vụ chính sau:
Thứ nhất, hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản trị nguồn
nhân lực, kinh nghiệm của một số ngân hàng trên thế giới thành công, luận văn đã xác định quản trị nguồn nhân lực là yếu tố quyết định thành công của một tổ chức trong nền kinh tế thị trường nói chung và hội nhập nói riêng.
Thứ hai, qua phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Trung tâm tài
trợ thương mại - VietinBank, luận văn đã chỉ ra những thiếu hụt về năng lực của đội ngũ nhân lực, những tồn tại trong quản trị nguồn nhân lực và nguyên nhân của những hạn chế đó.
Thứ ba, thông qua lý luận, nhận rõ thực trạng và dựa trên các quan điểm chỉ
đạo của ngân hàng VietinBank về phương hướng phát triển của hệ thống và của đội ngũ nhân lực, luận văn đưa ra những định hướng và giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực Trung tâm tài trợ thương mại nhằm góp phần xây dựng một đội ngũ nhân lực chất lượng cao đáp ứng các yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của ngành ngân hàng, đồng thời vẫn bám sát đường lối và tuân theo sự chỉ đạo sát xao từ ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.
Phát triển nguồn nhân lực là một vấn đề có nội hàm rộng và liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, đến các chủ trương của Đảng và Nhà nước. Từ bài học kinh nghiệm cơng tác, qua q trình học tập ở trường và thời gian tìm hiểu thực tế tại Trung tâm tài trợ thương mại- Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, em đã mạnh dạn tham gia đóng góp ý kiến về vấn đề đang được nhiều người quan tâm này. Do kiến thức lý luận cũng như năng lực còn hạn chế nên bản thân luận văn của em khơng tránh khỏi sai sót nhất định. Kính mong nhận được những đóng góp, chỉ bảo của các thầy cơ để luận văn được hồn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn tận tình chu đáo của cơ giáo PGS.TS. Nguyễn Thu Thủy và các anh chị trong Trung tâm tài trợ thương mại - Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đã hướng dẫn em hoàn thành luận văn này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Business Edge, Làm sao để khỏi ném tiền qua cửa sổ, NXB trẻ, Hà Nội 2006.
2. David M.Harris & Randy L.DeSimone, Human Resource Development 5th
edition, Rbode Island College 2011.
3. Nicholas Henry, Public Administration and Public Affairs, Pearson Education Inc 2013.
4. Nguyễn Hữu Dũng, Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con người ở Việt
Nam, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 2013.
5. Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm, Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2013.
6. Nguyễn Tiệp, Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 2002.
7. Vũ Thùy Dương, Hoàng Văn Hải, Giáo trình Quàn trị nhân lực, NXB thống kê, Hà Nội 2008.
8. Trần Thị Thu, Vũ Hoàng Ngân, Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực trong
tổ chức cơng, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 2013.
9. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh, Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2008.
10. Trần Thị Thái Hà, Đào tạo nhân lực trong giai đoạn hội nhập và phát triển
kinh tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học về kinh tế, NXB thế giới, Hà Nội 2013.
11. Trung tâm tài trợ thương mại Vietinbank, Báo cáo Ban nội chính trung
ương năm 2016, Hà Nội 2016.
12. Trung tâm tài trợ thương mại Vietinbank, Báo cáo tổng kết hoạt động năm
13. Trung tâm tài trợ thương mại Vietinbank, Báo cáo tổng kết 5 năm thực
hiện chương trình tổng thể đào tạo phát triển nhân lực theo công văn 553/TGĐ-NHCT ngày 22/9/2010, Hà Nội 2016.
14. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2016, Hà Nội 2017.
15. Trung tâm tài trợ thương mại Vietinbank, phịng kế tốn.
16. Trung tâm tài trợ thương mại Vietinbank, phịng tổ chức hành chính.
17. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, VietinBank phỏng vấn tuyển dụng tập trung đợt 2 năm 2016 tại miền Bắc năm 2016, tại địa chỉ:
https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/events/16/vietinbank-phong-van- tuyen-dung-dot-2-2016-tai-mien-bac.html, truy cập ngày 30/3/2017.
18. Nguyễn Thị Minh Phước, Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm ở một số
nước trên thế giới năm 2015, tại địa chỉ:
http://hoinguoidibien.vn/chuyen-dong-24h/phat-trien-nguon-nhan-luc- kinh-nghiem-o-mot-so-nuoc-tren-the-gioi-3140.aspx, truy cập ngày 30/3/2017.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Chương trình đào tạo một khóa học tại Vietinbank
CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO BỔ SUNG DỰ ÁN OGL
NGÀY 06-10/07/2016 TẠI HÀ NỘI Lịch giảng dạy:
Thời gian Nội dung Thời lượng
(Số tiết)
Giảng viên
chính Trợ giảng
06/07/2016 Tổng quan về COA và hệ thống OGL 2 06/07/2016 Đào tạo chức năng phân hệ GL
Thực hành 6
07/07/2016 Đào tạo chức năng phân hệ AP, AR
Thực hành 8
08/07/2016 Đào tạo chức năng phân hệ FA
Thực hành 8
09/07/2016 Đào tạo chức năng phân hệ I&T
Thực hành 8
10/07/2016 Đào tạo chức năng phân hệ PPP
Nội quy lớp học:
1. HV tham dự lớp học đúng thời gian quy định. Sáng: 8h00 đến 11h30; Chiều: 13h30 đến 17h00
2. Học viên ký tên điểm danh vào đầu mỗi buổi học, không được ký tên trước, ký dùm. Học viên đến trễ sau 10 phút sẽ ghi là vắng mặt.
3. Tham dự đầy đủ các buổi học, đảm bảo tham dự tối thiểu 75% thời lượng để tham dự bài thi/kiểm tra cuối khóa. Trường hợp vắng mặt khơng có lý do hoặc lý do khơng chính đáng sẽ được báo cáo về Trưởng đơn vị và sẽ không được tham dự tiếp lớp học.
4. Trong khóa học, cần có tinh thần và thái độ học tập nhiệt tình, chun cần. Tích cực tham gia phát biểu ý kiến, đặt câu hỏi, thảo luận để nắm vững nội dung được truyền đạt để đạt chất lượng cao trong khóa học.
5. Giữ trật tự; khơng hút thuốc; để điện thoại di động ở chế độ rung, không trả lời điện thoại trong lớp; Không thực hiện các công việc tác nghiệp trong lớp. 6. Giữ gìn vệ sinh chung trong lớp học và khu vực xung quanh. Bảo quản trang
thiết bị phịng học.
7. Học viên có trách nhiệm bảo mật tài liệu khóa học. 8. Trang phục nghiêm túc, lịch sự khi đến lớp.
Phụ lục 2: Phiếu khảo sát nhân viên về công tác đào tạo
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ NHÂN VIÊN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO
Thời gian thực hiện: T1/2017 Đối tượng khảo sát: Nhân viên Kính gửi anh chị!
Nhằm giúp phòng nhân sự Ngân hàng xây dựng kế hoạch đào tạo năm với các nội dung đào tạo đáp ứng được nhu cầu phát triển của từng cá nhân trong tổ chức, với thời lượng, thời gian, nội dung phù hợp nhất. Kính đề nghị anh chị điền đầy đủ các thông tin khảo sát dưới đây. Xin chân thành cảm ơn!
Thông tin cá nhân
Tên: Ngày vào Ngân hàng:
Phịng ban: Chức danh/ Vị trí cơng việc
I. Khảo sát nhu cầu đào tạo nội bộ
1. Anh chị vui lòng cho biết thời gian đào tạo mà anh chị cho là phù hợp nhất. Có thể có nhiều lựa chọn
GIỜ HỌC NGÀY HỌC
Các ngày trong tuần Ngày nghỉ 8h30- 11h30
14h00- 17h00 17h30- 20h30
2. Độ dài chương trình đào tạo nào thích hợp với anh chị nhất? Ngắn hơn 1 tháng
1-3 tháng
Kéo dài hơn 3 tháng
3. Anh chị vui lòng cho biết phương pháp đào tạo nào mà anh chị cho là phù hợp với mình nhất? (có thể chọn nhiều phương pháp)
Cơ quan cử đi học tại các cơ sở tổ chức đào tạo Tổ chức hội thảo, hội nghị, các khóa học tại đơn vị. Tự học hỏi thông qua đồng nghiệp đi trước, lãnh đạo. Học hỏi thông qua luân chuyển công viêc.
4. Môn học nào mà Anh/Chị cho rằng là cần thiết nhất cho cơng việc của mình trong các mơn dưới đây ( tối đa 5 khóa)
STT Nội dung đào tạo Lựa chọn
Kỹ năng phát triển năng lực cá nhân 1 Kỹ năng đàm phán hiệu quả 2 Kỹ năng làm việc nhóm cơ bản 3 Kỹ năng thuyết trình trình bày 4 Kỹ năng quản lý stress
5 Kỹ năng quản lý, lãnh đạo Các khóa học nghiệp vụ
6 Nghiệp vụ thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại 7 Nghiệp vụ chuyển tiền ngoại tệ
8 Nghiệp vụ kế toán
9 Tiếng anh tài chính ngân hàng 10 Tiếng anh giao tiếp
11 Tin học văn phòng cơ bản (word, excel, power point) 12 Các kỹ năng khác
II. Đánh giá về công tác đào tạo
Khoanh trịn vào đánh giá thích hợp với 1= thấp nhất và 5= cao nhất cho các câu hỏi sau
Trong năm vừa qua bạn nhận xét về công tác đào tạo tại đơn vị
5. Đào tạo cung cấp lý thuyết cũng như những kỹ năng cần thiết cho vị trí cơng việc của bạn?
1 2 3 4 5
6. Đào tạo hỗ trợ anh/chị giải quyết các cơng việc của mình nhanh chóng 1 2 3 4 5
7. Đánh giá về chất lượng giảng dạy: 1 2 3 4 5
8. Đánh giá về khả năng hồn thành tốt cơng việc sau đào tạo: 1 2 3 4 5
9. Các chương trình đào tạo có nên tiếp tục được tiến hành? Khơng cần thiết Cần thiết Rất cần thiết
III/ Các khuyến nghị khác (tài liệu, địa điểm, giảng viên, giáo cụ…)
Phụ lục 3: Phiếu khảo sát người sử dụng lao động về công tác đào tạo
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO
Thời gian thực hiện: T1/2017
Đối tượng khảo sát: Ban lãnh đạo Trung tâm tài trợ thương mại, Trưởng/ phó phịng Kính gửi ban lãnh đạo Trung tâm tài trợ thương mại và các Trưởng/ phó phịng ban. Nhằm giúp phòng nhân sự Ngân hàng xây dựng kế hoạch đào tạo năm với các nội dung đào tạo đáp ứng được nhu cầu phát triển của từng cá nhân trong tổ chức, với thời lượng, thời gian, nội dung phù hợp nhất. Kính đề nghị anh chị điền đầy đủ các thông tin khảo sát dưới đây. Xin chân thành cảm ơn!
Thông tin cá nhân
Tên: Ngày vào Ngân hàng:
Phịng ban: Chức danh/ Vị trí cơng việc
I. Đánh giá về cơng tác tổ chức khóa đào tạo
Khoanh trịn vào đánh giá thích hợp với 1= thấp nhất và 5= cao nhất cho các câu hỏi sau
1. Thời gian tổ chức các khóa đào tạo có phù hợp để cán bộ có thể sắp xếp thời gian tham gia mà không ảnh hưởng đến chất lượng công việc không?
1 2 3 4 5
2. Nội dung đào tạo có phù hợp với yêu cầu chun mơn đối với nhân viên ở vị trí đó hay khơng?
1 2 3 4 5
3. Phương pháp đào tạo nào giúp anh/chị truyền đạt kiến thức đến học viên một cách hiệu quả nhất?
Tổ chức hội thảo, hội nghị, các khóa học tại đơn vị
Truyền đạt kinh nghiệm cho cán bộ thông qua thực tế công việc hàng ngày Luân chuyển công việc nội bộ
II. Đánh giá về người lao động sau đào tạo
Khoanh trịn vào đánh giá thích hợp với 1= thấp nhất và 5= cao nhất cho các câu hỏi sau
Trong năm vừa qua bạn nhận xét về công tác đào tạo tại đơn vị
4. Người lao động sau đào tạo được trang bị lý thuyết cũng như những kỹ năng phù hợp với vị trí cơng việc của họ?
1 2 3 4 5
5. Người lao động sau đào tạo có thể giải quyết các cơng việc của mình nhanh chóng
1 2 3 4 5
6. Người lao động có khả năng hồn thành tốt cơng việc sau đào tạo: 1 2 3 4 5
7. Theo anh/chị các chương trình đào tạo có nên tiếp tục được tiến hành? Không cần Cần Rất cần
8. Theo anh chị trong các khóa đào tạo trong tương lai, người lao động nên được tập trung đào tạo về:
□ Các kỹ năng mềm phát triển năng lực cá nhân □ Các khóa học nghiệp vụ
□ Kỹ năng ngoại ngữ, tin học văn phòng
III/ Các kiến nghị khác (tài liệu, địa điểm, giảng viên, giáo cụ…)
Phụ lục 4: Tổng kết kết quả khảo sát người lao động về công tác đào tạo tại Trung tâm tài trợ thương mại Vietinbank năm 2016
- Số phiếu phát ra: 150 - Số phiếu thu lại: 135 - Kết quả khảo sát:
Tiêu chí Số phiếu
lựa chọn
Tỷ lệ %
NHU CẦU ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN
1.Giờ học phù hợp với người lao động: - 8h30-11h30 - 14h- 17h - 17h30 – 20h30 113 15 7 83.7 11.1 5.2 2. Ngày học phù hợp với người lao động:
- Các ngày trong tuần - Ngày nghỉ
133 2
98.5 1.5 3. Độ dài chương trình đào tạo thích hợp nhất với người
lao động
- Ngắn hơn 1 tháng