Máy phân ly

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập kỹ THUẬT tại NHÀ máy TINH bột sắn QUẢNG NAM (Trang 29 - 35)

4. Dây xích ' Hình 3 Lồng bóc vỏ

4.9. Máy phân ly

4.9.1. Cấu tạo

1. Cửa nạp liệu. 4. Đĩa hình nón. 2. Cửa thoát pha nhẹ. 5. kênh dẫn.

3. Cửa thoát pha nhẹ. 6. Cửa thoát pha nặng. 7. Cửa nạp nước. 4.9.2. Thông số kỹ thuật Công suất: 37 kw. Năng suất:10 m3/h Vận tốc quay: 4500-5200 vòng/phút SẤN

Đồng hồ đo lưu lượng phân ly 1: 10000 lít/h Hình 4.9. Máy phân ly

Đồng hồ đo lưu lượng phân ly 2: 9000-10000 lít/h

8 lỗ béc thiết bị phân ly 1: ộ =2,0mm; thiết bị phân ly 2: ộ =2,25 mm

4.9.3. Nguyên tắc hoạt động

Dịch sữa từ thùng chứa của sàng cong cấp 2 bơm qua phân ly 1 nhờ vào bơm vận chuyển vào cửa nạp (1) lúc này công nhân vận hành điều chỉnh dịch sữa và lưu lượng nước vào bằng các van điều chỉnh. Thùng quay quay với tốc độ 4500 vòng/phút (phân ly 1), 5200 vòng/phút (phân ly 2) nhờ động cơ điện qua đai truyền động. Thùng quay có các điã (4) xếp chồng lên nhau trên bề mặt đĩa có các lỗ bec, khi xếp chồng lên sẽ tạo ra các kênh dẫn (5), dịch sữa sẽ được phân phối vào chồng đia, lấp đầy các kênh dẫn quá trình phân ly diễn ra trong không gian trong điã .

Khi thùng quay làm cho dòng nguyên liệu ở dạng huyền phù chuyển động xoay tròn tạo nên lực ly tâm. Dưới tác dụng của lực ly tâm, pha nhẹ di chuyển giữa các khe của chồng đĩa đi vào phía trong của trống lọc và được xả ra qua vòng thu hồi năng lượng ,còn pha nặng sẽ được tích tụ ở phía ngoại biên của trống ly tâm và được xả ra ngoài qua các vòi phun (6). Nước rửa được cấp tới các vòi phun qua các lỗ rỗng trong trục đứng (7), các ống phân phối dẫn nước rửa từ khoang được thiết kế đặc biệt tới khu vực có vòi phun, ở đó các phần tử rắn được tích tụ và được rửa sạch khỏi các chất hòa tan và các phần lơ lửng khác. Pha nhẹ được thải ra ngoài mương nước thải vào hồ kị khí.

4.9.4. Sự cố và cách khắc phụca) Sự cố a) Sự cố

Dịch sữa không đạt yêu cầu. Lỗ béc bị kín.

Ham lượng bột còn xót trong nước thải.

b) Cách khắc phục

Kiểm tra độ đặc của phân ly thường xuyên.

Vệ sinh thiết bị, lỗ béc thường xuyên.

4.10. Ly tâm

4.10.1. Cấu tạo

Hình 4.10. Máy ly tâm

1. Vỏ máy. 5. Bộ phận bơm thủy lực. 2. Ông nạp liệu. 6. Thùng quay. 3. Bộ phận vít tải. 7. Cửa tháo liệu. 4. Bộ phận truyền động 4.10.2. Thông số kĩ thuật Công suất: 60 HP. Năng suất: 1,5 tấn/h. Tốc độ: 880 vòng/phút. Độ ẩm bột ra: 32-36%. 4.10.3. Nguyên lý hoạt động SẤN

Dịch sữa từ thùng chứa của phân ly được bơm vận chuyển vào ống dẫn nguyên liệu (2) và được hồi lưu về thùng. Ở ống dẫn có van điều chỉnh lượng dịch sữa vừa đủ vào thùng quay (6), trên bề mặt của thùng ly tâm có các lỗ và được lắp thêm một tấm vải tấm có kích thước rất nhỏ để khi quay với tốc độ 880 vòng/phút tinh bột trong dịchsữa chứa trong thùng quay ly tâm sẽ không thoát ra ngoài theo nước tách. Khi quay,

nước sẽ lọt qua lưới vải ra ngoài còn tinh bột sẽ được lưới giữ lại. Để tránh hiện tượng rung mạnh, thì lượng dịch sữa vào vừa đủ và các tấm lưới được làm sạch, không bị gấp nếp.

Sau thời gian khoảng 3 - 5 phút thì bộ phận thủy lưc (5) hoạt động làm cho dao cào bột nâng lên cào bột rơi xuống máng chứa, giữa dao và lưới cách nhau khoảng nhất định sao cho có thể cào bột ra khỏi bề mặt vải mà không bị rách. Chế độ làm việc của bơm thủy lưc được cài tự động hay tay, tùy vào dịch sữa đặc hay loãng mà thời gian lưu bột trong thùng ly tâm dài hay ngắn. Tại máng chứa bột ẩm có bộ phận vít tải (3) vận chuyển bột ẩm qua cửa thoát liệu (7) và nhờ băng tải nghiêng vận chuyển đến công đoạn tiếp theo. Để thùng ly tâm quay thì người ta có thiết kế một động cơ điện truyền động cho thùng quay nhờ bộ phận truyền động (4). Để thay vải không tốn thời gian trong lúc chờ máy dừng hẳn thì bên cạnh có bộ phận phanh hãm máy khi đã tắt tự động. Nước sau khi ly tâm về thùng chứa phân ly 1 hay thùng chứa của sàng cong 1 nếu thùng chứa phân ly 1 quá tải.

4.10.4. Sự cố và cách khắc phục

Vải lọc bị thủng: dừng máy thay vải. Bị hổng bi do nóng: dừng máy thay ổ bi.

Rơi vật lạ ( sắt, thép ...) trong máy: dừng máy nhặt vật thể lạ và kiểm tra các bộ phận bên trong, nếu thủng lưới inox thì hàn lại.

Trong khi hoạt động rung mạnh: dừng lại và kiểm xem vải có cọ xát vào thành thùng không.

Tắt điện: đóng van cấp, hãm phanh cào bột mang đi hồi lưu.

4.11.Hệ thống sấy

Hình 4.11. Máy sấy

1. Cấu tạo Cloriphe. 7. Khóa Van khí 2. Ông sấy. 8.Máy lọc không khí. 3. Cylone 9. Thùng chứa bột ẩm.

4. Ông thoát khí sấy 10. Vít đánh tơi bột. 5. Quạt nóng 11. Vít định lượng.

6. Ông dẫn bột 12. Vít vung bột.

4.11.2. Thông số kỹ thuật

Công suất quạt hút không khí nóng- bột khô: P=100 Hp. Công suất quạt hút không khí nóng- bột nguội :P=60 Hp. Nhiệt độ hỗn hợp bột khô- không khí nóng: 55,5-55,8°C.

Nhiệt độ không khí sấy : t= 160-190°C. Nhiệt độ dầu: 242-425C

Nhiệt độ sấy vào: 170-190°C. Nhiệt độ sấy ra: 55-59°C. Áo suất vào: 0,5 bar.

Áp suất ra: 0,2 bar.

Độ ẩm bột trước khi sấy: 31 - 35% Độ ẩm bột ra sau khi sấy: 12.5%.

Công suất vít đánh tơi: 15Hp Công suất vít cấp: 20Hp Công suất quạt vung bột: 40Hp

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập kỹ THUẬT tại NHÀ máy TINH bột sắn QUẢNG NAM (Trang 29 - 35)

w