Nguyên nhân của hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo bền vững trên địa bàn xã vĩnh thanh huyện nhơn trạch, tỉnh đồng nai (Trang 62)

Cán bộ hoạt động cơng tác giảm nghèo bền vững ở xã Vĩnh Thanh đa số là kiêm nhiệm..

Số lượng hộ nghèo, hộ cận nghèo, gia đình khĩ khăn; tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo tồn xã lại tập trung chủ yếu ở người nhập cư. Đây là địa bàn rất khĩ khăn đối với hoạt động giảm nghèo.

Do địa lý là vùng giáo ranh với Thành phố Hồ Chí Minh và tốc độ đơ thị hĩa nhanh, nên mức chi tiêu cao hơn những địa phương khác trong tỉnh.

Hoạt động vận động tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức của người dân còn chưa được thực hiện triệt để do đĩ tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nước còn tồn tại, tâm lý hộ nghèo khơng muốn thốt nghèo mà chỉ mong vào hộo nghèo để được bao cấp còn khá phổ biến ở người nghèo. Đồng thời bệnh thành tích ở một số nơi cũng là trở ngại khơng nhỏ trong hoạt động giảm nghèo bền vững.

Hoạt động đào tạo, dạy nghề của huyện còn rất hạn chế, chưa gắn với nhu cầu thực tế của thị trường lao động trong và ngồi xã, đặc biệt là thị trường quốc tế (xuất khẩu lao động).

Kết quả phân tích trên cĩ thể nhận xét rằng, quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn Xã Vĩnh Thanh, những năm qua đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Các chính sách giảm nghèo bền vững được triển khai tương đối đồng bộ, cĩ đổi mới phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương. Cuộc sống người nghèo cĩ sự thay đổi cả vật chất và tinh thần, người nghèo sau khi thốt nghèo được cải thiện và nâng lên một bước, gĩp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Mặc dù, vẫn cĩ khơng ít hạn chế trong QLNN về các nội dung: ban hành và thực hiện chính sách, về tổ chức bộ máy QLNN; về nhân sự làm cơng tác QLNN về giảm nghèo bền vững... cho nên, việc đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường QLNN đối với giảm nghèo bền vững trên địa bàn Xã Vĩnh Thanh. huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai là cần thiết.

Chương 3

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CƠNG TÁC

GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH THANH 3.1. Quan điểm và mục tiêu của giảm nghèo bền vững ở xã Vĩnh Thanh

3.1.1. Quan điểm về giảm nghèo bền vững

Huyện Nhơn Trạch đề xuất, tỉnh Đồng Nai và Trung ương cần cĩ cơ chế khuyến khích mạnh mẽ để huy động các nguồn lực xã hội cho cơng tác giảm nghèo. Đặc biệt thời gian tới, cần tập trung giải quyết các nguyên nhân chính như: tập trung nguồn lực để nâng cao dân trí, đào tạo nghề, giải quyết việc làm… để người nghèo cĩ cơ hội vươn lên. Đồng thời, bố trí kinh phí tập trung, khơng dàn trải, manh mún… để địa phương điều chỉnh phù hợp nhằm thực hiện cơng tác giảm nghèo đạt hiệu quả.

Huyện Nhơn Trạch ban hành nhiều văn bản nhằm cụ thể hĩa chủ trương của Trung ương và tỉnh về cơng tác giảm nghèo, đồng thời đưa mục tiêu giảm nghèo vào quy hoạch tổng thể và các chương trình, kế hoạch phát triển. Qua đĩ, kết quả giảm nghèo đạt nhiều kết quả nổi bật, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Theo chủ trương của huyện Nhơn Trạch, trước hết, cần phải thay đổi khung chính sách, chuyển từ hỗ trợ hồn tồn sang cho vay, cho mượn, cĩ thể ứng vốn đầu vụ đến cuối vụ trả nợ… chứ khơng thể “cho khơng” mãi được. Khi cĩ áp lực trả nợ sẽ thúc đẩy người dân nỗ lực nhiều hơn. Chỉ cần cĩ tính tốn thì người nghèo sẽ cĩ động cơ trả nợ, vì thế mới cĩ thể tự vươn lên, chí thú làm ăn để thốt nghèo.

Tiếp theo là đánh giá tác động của các chính sách để điều chỉnh phù hợp, nhất là ở Nhơn Trạch cĩ thể lồng ghép dự án giảm nghèo với phát triển du lịch. Tăng cường hướng dẫn mơ hình hay, cách làm hiệu quả để người nghèo vận dụng vào sản xuất, làm ăn, tức là trao “cần câu” để người nghèo tự

“câu cá”. Vấn đề là cùng với sự đầu tư, hỗ trợ của nhà nước và cộng đồng xã hội thì sự “tự giác vươn lên” của người nghèo là quan trọng nhất, họ phải chí thú làm ăn để vươn lên. Cùng với đĩ, các cấp quản lý cần tăng cường kiểm tra, giám sát thực hiện chương trình giảm nghèo nhằm kịp thời tháo gỡ khĩ khăn để giúp người dân thốt nghèo bền vững, đồng thời tránh thất thốt để kinh phí đến đúng người thụ hưởng.

Cùng với tồn tỉnh, UBND xã Vĩnh Thanh quyết tâm chính trị rất cao trong cơng cuộc giảm nghèo bền vững với những quan điểm, tư tưởng và phương thức thực hiện rất rõ ràng. Từ thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ cấp tỉnh, huyện và kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã lần thứ III, nhiệm kỳ 2015-2020, trong nhiệm kỳ qua, Ban Chấp hành Đảng bộ xã rút ra một số bài học kinh nghiệm trong quản lý nhà nước về cơng tác giảm nghèo nền vững trên địa bàn xã Vĩnh Thanh như sau:

- Tập thể BCH phải cĩ bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định; cĩ năng lực vận dụng và tổ chức thực hiện cĩ hiệu quả chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách phát luật của Nhà nước vào điều kiện cụ thể của xã; phải luơn bảo đảm sự đồn kết, thống nhất cao trong nhận thức và hành động của tập thể cấp uỷ. Trong lãnh đạo, chỉ đạo phải đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ; đồng thời, phải biết phát huy vai trò, trách nhiệm của mỗi cá nhân trong chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện nhiệm vụ.

- Phải nâng cao vai trò trách nhiệm, hiệu quả việc thực hiện cơng tác kiểm tra, giám sát của cấp ủy và chú trọng thực hiện tái giám sát đối với việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, nhất là việc khắc phục những tồn tại, hạn chế sau khi tổ chức kiểm tra, giám sát. Bên cạnh đĩ, phải thực hiện nghiêm túc, thường xuyên cơng tác phê bình, tự phê bình đối với những cá nhân phụ trách, nhất là những lĩnh vực còn nhiều hạn chế, khuyết điểm, đây là yếu tố cĩ ý nghĩa quyết định đến hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo trong tổ chức thực hiện nghị quyết của Đảng.

- Từng đồng chí cấp uỷ viên, ban chỉ đạo XĐGN phải luơn năng động, sáng tạo, tiên phong, gương mẫu; khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ và lý luận chính trị để đáp ứng yêu cầu hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được phân cơngnhiệm vụ. Đồng thời, mỗi cá nhân trong BCH cần chủ động báo cáo những vướng mắc và đề xuất hướng giải quyết đối với những vấn đề phức tạp thuộc lĩnh vực phụ trách; qua đĩ, phát huy trí tuệ, sức mạnh của tập thể lãnh đạo để lãnh đạo hồn thành tốt nhiệm vụ được tập thể phân cơng.

- Ban Chấp hành Đảng bộ xã phải chú trọng việc định hướng chính trị, nhất là định hướng nội dung, phương thức tuyên truyền, vận động thơng qua việc xác định nhiệm vụ, giải pháp cụ thể trong thực hiện cơng tác vận động quần chúng. Qua đĩ, giúp hệ thống chính trị cơ sở thực hiện hiệu quả cơng tác dân vận nhằm tạo sự đồng thuận cao trong nhân dân khi triển khai thực hiện các chương trình phát triển KTXH, XĐGN, đảm bảo quốc phòng, an ninh và các phong trào vận động quần chúng tại địa phương.

3.1.2. Mục tiêu giảm nghèo bền vững

-Phấn đấu giảm hộ nghèo tiếp cận đa chiều từ 35 hộ xuống cịn 24 hộ (giảm 11 hộ) hạ tỷ lệ hộ nghèo A hạ tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều từ 0,66% xuống cịn 0,45% vào cuối năm 2020 theo Nghị quyết Đảng Ủy đề ra.

-Phấn đấu giảm hộ cận nghèo tiếp cận đa chiều (giảm 40% số hộ cận nghèo tiếp cận đa chiều hiện cĩ) từ 41 hộ xuống cịn 25 hộ (giảm 16 hộ) hạ tỷ lệ hộ cận nghèo tiếp cận đa chiều từ 0,78% xuống cịn 0,47% vào cuối năm 2020 Nghị quyết Đảng Ủy đề ra.

3.1.3. Cách tiếp cận để đưa ra giải pháp

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, để giảm nghèo bền vững trên địa bàn xã Vĩnh Thanh, huyện Nhơn Trạch, để cĩ những giải pháp giảm nghèo đa chiều cần:

Chiều thiếu hụt cao nhất của huyện tập trung ở các chỉ số về bảo hiểm y tế, tiếp cận tín dụng, giáo dục cho người lớn tuổi, đi học của trẻ em, tiếp cận dịch vụ y tế . Do vậy, vấn đề đặt ra về chính sách đối với xã Vĩnh Thanh là tập trung giải quyết những thiếu hụt lớn. Điều này đòi hỏi bố trí nguồn lực tập trung, nghiên cứu giải pháp sáng tạo để giải quyết đúng các nút thắt gây ra tình trạng thiếu hụt này.

Việc xác định đối tượng ưu tiên chính sách được xác định theo tiêu chí nghèo thu nhập với tiêu chí mức độ trầm trọng của nghèo đa chiều. Hiển nhiên, những hộ vừa nghèo thu nhập lại vừa nghèo đa chiều sẽ cần được ưu tiên nhất trong hỗ trợ. Các nhĩm ưu tiên khác sẽ được quyết định như mức độ ưu tiên 2 cĩ thể là những hộ nghèo thu nhập và cận nghèo đa chiều, mức độ ưu tiên 3 cĩ thể là hộ cận nghèo thu nhập và cận NĐC

- Cách tiếp cận đa chiều giúp xác định các lĩnh vực và đối tượng ưu tiên chính sách. Việc xác định đối tượng ưu tiên chính sách được xác định theo tiêu chí nghèo thu nhập với tiêu chí mức độ trầm trọng của nghèo đa chiều. Hiển nhiên, những hộ vừa nghèo thu nhập lại vừa nghèo đa chiều sẽ cần được ưu tiên nhất trong hỗ trợ.

- Chính sách hỗ trợ cần mở rộng cho các đối tượng nghèo đa chiều khơng nằm trong danh sách nghèo thu nhập. Nếu chỉ tập trung vào danh sách hộ nghèo thu nhập, vơ hình chung, một bộ phận lớn người dân hiện đang sống trong tình trạng thiếu hụt rất nhiều điều kiện sống cơ bản lại khơng được xét đến trong thực hiện chính sách hoặc khi hộ nghèo theo thu nhập đã vượt chuẩn nghèo thu nhập nhưng còn khĩ khăn thiếu hụt một số chiều nghèo khác lại khơng được tiếp tục hỗ trợ về chính sách để đảm bảo thốt nghèo bền vững.

- Tiếp cận nghèo đa chiều địi hỏi sự thay đổi trong hoạch định chính sách, lập kế hoạch, phân bổ ngân sách và tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát

nghèo đa chiều theo hướng lồng ghép cơng tác giảm nghèo đa chiều vào chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chung và phân bổ ngân sách thường xuyên của các ngành và địa phương.

- Số đối tượng nghèo cĩ thể tăng lên khi áp dụng tiêu chí nghèo đa chiều, tuy nhiên việc tăng lên này khơng làm tăng quá lớn nguồn ngân sách trong khung tiếp cận giảm nghèo đa chiều.

3.1.4. Một số giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững tại xã Vĩnh Thanh

- Thứ nhất, cần khuyến khích đầu tư mở ra các cơng ty, xí nghiệp chế

biến tại địa phương; xây dựng và phát triển rộng khắp những mơ hình về làng nghề thủ cơng mỹ nghệ truyền thống - thế mạnh địa phương. Triển khai được ý tưởng này một cách hiệu quả sẽ khơng chỉ giải quyết bài tốn lao động dơi dư, nơng nhàn trong hiện tại; bảo đảm một nguồn thu nhập ổn định rất cĩ ý nghĩa đối với nơng dân

- Thứ hai, vốn và thị trường tiêu thụ là việc của doanh nghiệp. Mời

gọi, thu hút các nhà đầu tư thơng qua sự tạo dựng một mơi trường thơng thống, điều kiện hấp dẫn (ưu đãi thuế, tiền thuê đất, trợ cấp tín dụng,…) đĩ chính là giải pháp. Nhưng, một vấn đề khĩ khăn nữa ở xã Vĩnh Thanh là sự hạn chế của kết cấu hạ tầng kinh tế – kỹ thuật, đặc biệt là hệ thống giao thơng nơng thơn sẽ là sự cản ngại cho các nhà đầu tư.

-Thứ ba, xuất phát từ tầm quan trọng của hệ thống giao thơng đối với

vấn đề thu hút đầu tư, đồng thời là với đời sống của các hộ gia đình ở vùng sâu, do đĩ vấn đề xây dựng và nâng cấp hệ thống giao thơng nơng thơn phải được đặt lên hàng đầu. Để khắc phục tình trạng hạn hẹp về kinh phí, một mặt chúng ta cĩ thể kêu gọi đầu tư từ các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước; mặt khác, trước mắt nên tập trung đầu tư trọng điểm vào các trục lộ chính, điều đĩ sẽ hạn chế được kinh phí, đồng thời giải quyết được rào cản đầu tư đối với các doanh nghiệp.

3.1.4.1. Giải pháp về đất sản xuất

Đất đai trở thành một yếu tố cơ bản của người dân sống ở đây, nĩ lại đặc biệt quan trọng hơn đối những hộ sống chủ yếu dựa vào nghề nơng. Trong những năm qua, với những chính sách đất đai hợp lý của chính phủ đã cĩ tác động tích cực thúc đẩy nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn phát triển theo hướng sản xuất hàng hố, cơng nghiệp hố. Tuy nhiên, cùng với kinh tế hàng hố bắt đầu phát triển mạnh mẽ, xu hướng tích tụ, tập trung đất đai, bên cạnh một bộ phận khơng nhỏ người dân thiếu đất hoặc khơng cĩ đất canh tác đã xuất hiện. Nguyên nhân là do những hộ dân nghèo, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm sản xuất, làm ăn thua lỗ phải chuyển nhượng. Một vấn đề khơng kém phần quan trọng là cơng tác tư tưởng, thơng qua các khuyến cáo để giúp cho người dân, đặc biệt là những hộ nơng dân nghèo ý thức được vai trị to lớn của đất đai đối với đời sống của họ. Qua đĩ mà họ sẽ cố gắng giữ đất, khơng vì túng thiếu nhất thời mà phải bán đất, gán đất, cuối cùng phải đối diện với những khĩ khăn.

3.1.4.2. Giải pháp về tín dụng cho người nghèo

Để những hộ nghèo cĩ nhiều khả năng tiếp cận được nguồn tín dụng chính thức, đồng thời nguồn tín dụng chính thức được phát huy hiệu quả, cần thực hiện tốt những giải pháp sau đây.

Trước tiên, cần phải xem xét, phân loại các đối tượng được trợ vốn

một cách rõ ràng. Tổ chức điều tra, nắm thơng tin và lên danh sách các loại hộ nghèo. Phải nắm chắc và thường xuyên cập nhật hĩa danh sách các hộ nghèo trên cơ sở đánh giá một cách xác thực và minh bạch. Theo đĩ, việc ưu đãi tín dụng cho các đối tượng sẽ cơng bằng hơn và cơng tác XĐGN, do đĩ sẽ hiệu quả hơn.

Hai là, tiếp tục đẩy mạnh cơng tác vận động khai thác các nguồn vốn

Ba là, cần thực hiện đa dạng hố các hình thức trợ giúp vốn cho nhĩm

hộ nhĩm hộ nghèo, cụ thể là trợ giúp thơng qua các hình thức hợp tác trong làm ăn hoặc đầu tư phát triển các cơ sở sản xuất kinh doanh để giải quyết việc làm cho số lao động nghèo.

Bốn là, Các ngân hàng chính sách, ngân hàng thương mại nhà nước

cần tăng quy mơ cho vay đối với các hộ nghèo.

3.1.4.3. Giải pháp về nâng cao kỹ thuật – cơng nghệ sản xuất nơng nghiệp

Như đã đề cập, những yếu tố bất lợi đối với nơng nghiệp, nơng dân là rất nhiều. Một trong số đĩ là vấn đề bất lợi từ thiên nhiên, địch bệnh. Hơn 50% người nghèo rơi vào tình trạng thất bát mùa màng do bệnh rầy nâu, vàng lùn – lùn xoắn lá trong năm vừa qua đã nĩi lên sự hạn chế về mặt kỹ thuật canh tác của người nơng dân ở đây. Trong thời gian tới chính quyền địa phương các cấp phải nhanh chĩng tổ chức và kiện tồn cơng tác khuyến nơng đáp ứng nhu cầu cho người nơng dân.

3.1.4.4. Giải pháp cho thị trường đầu ra nơng sản

Một trong những khĩ khăn lớn nhất của người nơng dân ở đây là giá cả các loại nơng sản luơn khơng ổn định và hiện tại họ khơng thể biết được trồng loại cây gì để mang lại hiệu quả. Tuy nhiên, giá cả của các loại nơng sản này luơn giao động và theo chiều hướng giảm giá khi nơng dân tập trung sản xuất,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo bền vững trên địa bàn xã vĩnh thanh huyện nhơn trạch, tỉnh đồng nai (Trang 62)