Nâng cao chính sách tuyên truyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo bền vững trên địa bàn xã vĩnh thanh huyện nhơn trạch, tỉnh đồng nai (Trang 75 - 85)

Tuyên truyền, viết các bài viết về đào tạo nghề, vận động người dân tham gia các lớp đào tạo nghề LĐNT qua loa đài trruyền thanh, các buồi sinh hoạt chi bộ, các buổi họp tổ dân phố, nâng cao chất lượng giáo dục cho nguời nghèo về tiếp nhận thơng tin, tiếp thu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất phù hợp với thực tế địa phương hướng tới giảm nghèo bền vững.

Tĩm lại, để nâng hiệu quả quản lý nhà nước về đĩi nghèo ở xã Vĩnh Thanh, ngồi các giải pháp nêu trên, cần:

- Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động xã hội hĩa ủng hộ quỹ vì người nghèo, giúp đỡ người nghèo về nhà ở, phương tiện sản xuất, cải thiện điều kiện sinh hoạt để từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người nghèo.

- Vận động hộ nghèo và người thân cĩ biện pháp khắc phục vươn lên thốt nghèo bằng nộ lực của bản thân và sự trợ giúp của gia đình.

- Tiếp tục hỗ trợ các chương trình vay, xét hồ sơ cho vay: hộ nghèo, sinh viên, hộ khĩ khăn.

- Tuyên truyền, viết các bài viết về đào tạo nghề, vận động người dân tham gia các lớp đào tạo nghề LĐNT qua loa đài trruyền thanh, các buồi sinh hoạt chi bộ, các buổi họp tổ dân phố, nâng cao chất lượng giáo dục cho nguời nghèo về tiếp nhận thơng tin, tiếp thu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất phù hợp với thực tế địa phương hướng tới giảm nghèo bền vững.

- Phối hợp với TTHTCĐ xã tổ chức các lớp đào tạo nghề lao động nơng thơn của xã theo dõi giúp đỡ hộ nghèo, xây dựng phương án sản xuất phù hợp với điều kiện từng hộ; đồng thời hướng dẫn họ chọn ngành, nghề và sử dụng vốn vay đúng mục đích và cĩ hiệu quả cao.

- Cĩ giải pháp phối hợp đồng bộ của các chương trình lồng ghép để giải quyết việc làm cho người lao động như: chương trình dự án 120, các dự án vay vốn của các ban ngành đồn thể, mở rộng các ngành nghề sản xuất để tạo việc làm tại chỗ cho lao động của hộ nghèo và hộ khĩ khăn.

- Phối hợp với 10 ban ấp lập hồ sơ để cĩ cơ sở giải quyết kịp thời các chính sách hỗ trợ, trợ cấp đột xuất cho các hộ nghèo, hộ cĩ hồn cảnh khĩ khăn.

KẾT LUẬN

Thời gian qua, xã Vĩnh Thanh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai đã cĩ những tiến bộ quan trọng trong cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo. Thế nhưng do những nguyên nhân chủ quan, khách quan, vẫn cịn nhiều lý do để lo ngại về tính bền vững của những thành quả này như: tỷ lệ tái nghèo vẫn cịn cao, mơi trường ngày càng ơ nhiễm, chưa đánh giá được độ sâu nghèo và chưa xác định được mức thiếu hụt các chiều nghèo. Những phân tích trong nghiên cứu này cho thấy sự thiếu hụt về các chiều nghèo của người dân là cịn cao.

Thực tế cho thấy vấn đề nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Thanh khơng chỉ nghèo về chi tiêu mà phải nhìn nhận nghèo trên các khía cạnh khác nhau như: nghèo về tiếp cận y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, vệ sinh mơi trường, văn hĩa, vui chơi giải trí và vốn xã hội. Để giải quyết tình trạng nghèo ở xã Vĩnh Thanh cần cĩ sự phân tích, đánh giá đúng thực trạng và tìm giải pháp tiếp cận hợp lý hơn. Qua nghiên cứu cho thấy, các yếu tố cĩ ảnh hưởng nhiều nhất tới tình trạng nghèo của hộ gia đình bao gồm: trình độ học vấn của chủ hộ, tình trạng việc làm, tình trạng sức khỏe, bảo hiểm y tế và mức tiếp cận vốn vay của người dân... Trong đĩ, vần đề về tình trạng sức khỏe và bảo hiểm y tế là đáng lo ngại nhất vì mức độ thiếu hụt là khá cao so với các chỉ tiêu khác, cần đẩy mạnh hỗ trợ về y tế và chăm sĩc sức khỏe cho người nghèo để họ cĩ khả năng kiếm việc làm, nâng cao thu nhập và cĩ thể thốt nghèo. Bên cạnh đĩ, vì những lý do như việc tiếp cận nguồn vốn khĩ khăn, khơng cĩ khả năng trả lãi, thủ tục vay vốn rườm rà cũng làm cho việc tiếp cận nguồn vốn khĩ khăn, xã Vĩnh Thanh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai cần cĩ những chính sách về vốn vay hợp lý để hỗ trợ cho người dân cĩ nguồn vốn tiến hành sản xuất kinh doanh, tạo thu nhập. ngồi ra, cơng tác giảm nghèo cịn phải tập trung một cách đồng bộ trên tất cả các chiều nghèo như giáo dục, mức sống…để giảm nghèo đa chiều bền vững cho các hộ gia đình. Việc đề ra những chính sách

đúng đắn tác động vào các chiều này sẽ cĩ giúp người nghèo được hưởng lợi nhiều hơn từ mục tiêu tăng trưởng trong tương lai.

Để bảo đảm bình đẳng, cơng bằng xã hội, giảm nghèo cho người nghèo và hộ nghèo ở xã Vĩnh Thanh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai là yêu cầu cấp thiết đang đặt ra hiện nay, cần phải tiếp tục triển khai nhanh chĩng và cĩ hiệu quả quản lý nhà nước về cơng tác giảm nghèo.

Quản lý nhà nước về cơng tác giảm nghèo muốn đạt được thành quả cao đòi hỏi phải cĩ sự phối hợp đồng bộ của các ban ngành, phải cĩ sự điều phối thống nhất từ trên xuống dưới. Cơng tác nghiên cứu về nghèo đĩi phải mở rộng theo hướng đa chiều để thấy được mức độ thiếu hụt các chiều nghèo cũng như độ sâu nghèo của người dân. Cĩ như vậy thì các chính sách mới cĩ thể phát huy hiệu quả một cách tốt nhất và hộ gia đình mới cĩ cơ may thốt nghèo nhanh chĩng và bền vững. Chúng tơi hy vọng rằng đề tài nghiên cứu này sẽ gĩp phần bé nhỏ vào cơng cuộc xĩa đĩi giảm nghèo của địa phương. Nghèo ở Xã Vĩnh Thanh đã được đẩy lùi rất xa, bộ mặt nơng thơn và đời sống nơng dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc Nhập cư đã được cải thiện, với những bước tiến dài. Những thành tựu đạt được trong nỗ lực xĩa đĩi giảm nghèo, nâng cao đời sống của cư dân trên địa bàn xã Vĩnh Thanh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai thời gian qua là rất ấn tượng, nĩ cĩ ý nghĩa vơ cùng to lớn trong điều kiện kinh tế địa phương còn khĩ khăn. Tuy nhiên, nhìn dưới gĩc độ nghèo đa chiều thì tình trạng đĩi nghèo còn rất trầm trọng, nếu nhìn vào lăng kính phân hĩa giàu nghèo thì dường như nĩ vượt quá giới hạn của sự cảnh báo. Chính vì thế, cuộc chiến chĩng đĩi nghèo theo cách tiếp cận đa chiều ở xã Vĩnh Thanh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai vẫn còn đầy cam ro, nĩ khơng dừng lại ở sự bất bình đẳng trong thu nhập, trong phân phối, và khơng phải là nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà cịn là vấn đề chính trị, đặc biệt đối với một khu vực nhạy cảm – tập trung nhiều dân nhập cư.

Nghèo đĩi theo cách tiếp cận đa chiều là hệ quả từ nhiều nguyên nhân diễn biến phức tạp. Ước tính và phân tích nghèo đĩi vì vậy, mang tính nhạy cảm và tương đối.

Một trong những cốt lỏi đảm bảo cho cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo theo cách tiếp cận đa chiều ở xã Vĩnh Thanh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai đạt được hiệu quả, trước hết phải xác định rõ nhan tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo, đồng thời nhận thức rằng, sự can thiệp vào nhĩm người nghèo khơng chỉ một sớm, một chiều mà là một quá trình phức tạp, phải thơng qua những tác động mang tính đồng bộ, phối hợp nhiều chính sách, giải pháp phù hợp với từng khu vực, với từng giai đoạn cụ thể.

Để cơng tác giảm nghèo theo cách tiếp cận đa chiều hướng vào đúng đối tượng, đạt hiệu quả cao, một trong những đòi hỏi trước mắt là tổ chức điều tra tổng thể, khoa học và phải khách quan, nhằm xác định đúng đối tượng để hỗ trợ.

Chính quyền xã Vĩnh Thanh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai phải quan tâm đến các chính sách đất đai, đây là nguồn sống của người nơng dân.

Thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo, đa dạng hĩa các hình thức trợ vốn và gia tăng quy mơ lượng vốn cho đối tượng nghèo.

Cần tập trung xây dựng thành cơng chương trình nơng thơn mới.

Mở rộng mạng lưới giáo dục, y tế để nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, trong đĩ ưu tiên phục vụ cho đối tượng nghèo.

Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho dân nhập cư thu hẹp khoảng cách giữa dân tộc Kinh và dân tộc thiểu số.

Với kết quả thảo luận trên, cần phải nâng cao: Số năm đi học của chủ hộ cĩ ảnh hưởng đến việc đĩng gĩp của hộ vào chương trình xĩa đĩi giảm nghèo với số năm đi học tăng lên 1 thì mức độ đĩng gĩp sẽ tăng lên nhiều lần trong khi các yếu tố khác khơng thay đổi. Điều này cho thấy chủ hộ cĩ trình

độ, kiến thức càng tăng thì mức độ nhận thức càng cao, đồng thời cho thấy những người cĩ kiến thức dễ dàng tiếp thu và hiểu, nhận biết được những lợi ích của việc xĩa đĩi giảm nghèo mang lại cho địa phương, gia đình họ. Tương tự, tuổi chủ hộ, thu nhập bình quân của hộ, tham gia các hoạt động giảm nghèo, tham gia bảo hiểm y tế...khi các biến này tăng lên một đơn vị thì khả năng thốt nghèo của hộ gia đình cũng tăng lên. Đồng thời giảm thiểu, số người phụ thuộc tăng lên 1 thì xác suất giảm nghèo sẽ giảm trong điều kiện các yếu tố khác khơng thay đổi. Điều này cho thấy hộ cĩ số người phụ thuộc càng tăng thì xác suất giảm nghèo sẽ càng giảm. Tương tự, Tuổi chủ hộ, khoảng cách từ nhà đến trạm y tế, khoảng cách từ nhà đến trường học...càng tăng thì xác suất giảm nghèo của hộ sẽ giảm.

Đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện. Thế nhưng do những nguyên nhân chủ quan, khách quan, vẫn cịn nhiều lý do để lo ngại về tính bền vững của những thành quả này như: tỷ lệ tái nghèo vẫn còn cao, mơi trường ngày càng ơ nhiễm, chưa đánh giá được độ sâu nghèo và chưa xác định được mức thiếu hụt các chiều nghèo. Những phân tích trong nghiên cứu này cho thấy sự thiếu hụt về các chiều nghèo của người dân là cịn cao.

Thực tế cho thấy vấn đề nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Thanh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai khơng chỉ nghèo về chi tiêu mà phải nhìn nhận nghèo trên các khía cạnh khác nhau như: nghèo về tiếp cận y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, vệ sinh mơi trường, văn hĩa, vui chơi giải trí và vốn xã hội. Để giải quyết tình trạng nghèo ở huyện cần cĩ sự phân tích, đánh giá đúng thực trạng và tìm giải pháp tiếp cận hợp lý hơn. Qua nghiên cứu cho thấy, các yếu tố cĩ ảnh hưởng nhiều nhất tới tình trạng nghèo của hộ gia đình bao gồm: trình độ học vấn của chủ hộ, tình trạng việc làm, tình trạng sức khỏe, bảo hiểm y tế và mức tiếp cận vốn vay của người dân. Trong đĩ, vần đề về tình

trạng sức khỏe và bảo hiểm y tế là đáng lo ngại nhất vì mức độ thiếu hụt là khá cao so với các chỉ tiêu khác, cần đẩy mạnh hỗ trợ về y tế và chăm sĩc sức khỏe cho người nghèo để họ cĩ khả năng kiếm việc làm, nâng cao thu nhập và cĩ thể thốt nghèo. Bên cạnh đĩ, vì những lý do như việc tiếp cận nguồn vốn khĩ khăn, khơng cĩ khả năng trả lãi, thủ tục vay vốn rườm rà cũng làm cho việc tiếp cận nguồn vốn khĩ khăn, quận cần cĩ những chính sách về vốn vay hợp lý để hỗ trợ cho người dân cĩ nguồn vốn tiến hành sản xuất kinh doanh, tạo thu nhập. ngồi ra, cơng tác giảm nghèo cịn phải tập trung một cách đồng bộ trên tất cả các chiều nghèo như giáo dục, mức sống…để giảm nghèo đa chiều bền vững cho các hộ gia đình. Việc đề ra những chính sách đúng đắn tác động vào các chiều này sẽ cĩ giúp người nghèo được hưởng lợi nhiều hơn từ mục tiêu tăng trưởng trong tương lai.

Để bảo đảm bình đẳng, cơng bằng xã hội, giảm nghèo cho người nghèo và hộ nghèo ở quận là yêu cầu cấp thiết đang đặt ra hiện nay, cần phải tiếp tục triển khai nhanh chĩng và cĩ hiệu quả cơng tác giảm nghèo.

KIẾN NGHỊ

Cơng tác giảm nghèo muốn đạt được thành quả cao đòi hỏi phải cĩ sự phối hợp đồng bộ của các ban ngành, phải cĩ sự điều phối thống nhất từ trên xuống dưới. Cơng tác nghiên cứu về nghèo đĩi phải mở rộng theo hướng đa chiều để thấy được mức độ thiếu hụt các chiều nghèo cũng như độ sâu nghèo của người dân. Cĩ như vậy thì các chính sách mới cĩ thể phát huy hiệu quả một cách tốt nhất và hộ gia đình mới cĩ cơ may thốt nghèo nhanh chĩng và bền vững.

Với địa phương phải xem giảm nghèo là vấn đề lâu dài, và cơng việc này phải thực hiện thường xuyên nên trong cơng tác lãnh đạo phải quyết liệt và quan tâm nhiều hơn.

Về gốc độ kinh tế phải chú ý đến thu nhập, đời sống của người nghèo phải cải thiện nhanh, tăng cường nâng cao trình độ, nghè nghiệp cho người nghèo và thực hiện các chính sách kế hoạch hĩa gia đình, tham gia bảo hiểm...

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2012) Thơng tư số 21/2012/TT-BLĐTBXH hướng dẫn quy trình điều tra, rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm, ban hành ngày 05/09/2012, Hà Nội.

2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Ủy ban Dân tộc, cơ quan Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (2009) Đánh giá giữa kỳ CTMTQG-GN và Chương trình 135-II giai đoạn 2006-2008, Hà Nội.

3. Chi Cục thống kê Xã Vĩnh Thanh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai (2017) Niên giám thống kê Xã Vĩnh Thanh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.

4. Chính phủ (2011) Nghị quyết số 80/NQ-CP về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, ban hành ngày 19/05/2011, Hà Nội.

5. Liêu Khắc Dũng (2017) Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành chính Quốc gia.

6. Đảng bộ Xã Vĩnh Thanh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai (2015),

Văn kiên đại hội Đảng bộ Xã Vĩnh Thanh. huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai lần thứ XI.

7. Nguyễn Thị Hoa (2009) Hồn thiện các chính sách XĐGN chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội.

8. Đinh Phi Hổ (chủ biên) và cộng sự (2010) Kinh tế phát triển: lý thuyết và thực tiễn, Nxb. Thống kê.

9. Đinh Thị Trang Nhung (2013) Nâng cao hiệu quả Quản lý Nhà nước đối với hoạt động xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Quản lý Hành chính cơng, Học viện Hành chính.

10.Quốc hội (2014) Đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020, Hà Nội.

11.Trần Thị Sen (2015) Nghiên cứu tình hình nghèo đa chiều trên địa bàn Xã 9, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, TP.Hồ Chí Minh.

12.Thủ tướng Chính phủ (2015) Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020,

ban hành ngày 19 tháng 11 năm 2015, Hà Nội.

13.Thủ tướng Chính phủ (2015) Quyết định số 1614/QĐ-TTG về việc phê duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020”, ban hành ngày 15 tháng 09 năm 2015, Hà Nội.

14.Đỗ Hồn Tồn, Mai Văn Bưu (2001) Giáo trình Quản lý Nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

15.Hồng Trọng Trung (2016) Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ Khoa học Kinh tế, Huế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo bền vững trên địa bàn xã vĩnh thanh huyện nhơn trạch, tỉnh đồng nai (Trang 75 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)