Một số giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững tại xã Vĩnh Thanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo bền vững trên địa bàn xã vĩnh thanh huyện nhơn trạch, tỉnh đồng nai (Trang 68 - 74)

- Thứ nhất, cần khuyến khích đầu tư mở ra các cơng ty, xí nghiệp chế

biến tại địa phương; xây dựng và phát triển rộng khắp những mơ hình về làng nghề thủ cơng mỹ nghệ truyền thống - thế mạnh địa phương. Triển khai được ý tưởng này một cách hiệu quả sẽ khơng chỉ giải quyết bài tốn lao động dơi dư, nơng nhàn trong hiện tại; bảo đảm một nguồn thu nhập ổn định rất cĩ ý nghĩa đối với nơng dân

- Thứ hai, vốn và thị trường tiêu thụ là việc của doanh nghiệp. Mời

gọi, thu hút các nhà đầu tư thơng qua sự tạo dựng một mơi trường thơng thống, điều kiện hấp dẫn (ưu đãi thuế, tiền thuê đất, trợ cấp tín dụng,…) đĩ chính là giải pháp. Nhưng, một vấn đề khĩ khăn nữa ở xã Vĩnh Thanh là sự hạn chế của kết cấu hạ tầng kinh tế – kỹ thuật, đặc biệt là hệ thống giao thơng nơng thơn sẽ là sự cản ngại cho các nhà đầu tư.

-Thứ ba, xuất phát từ tầm quan trọng của hệ thống giao thơng đối với

vấn đề thu hút đầu tư, đồng thời là với đời sống của các hộ gia đình ở vùng sâu, do đĩ vấn đề xây dựng và nâng cấp hệ thống giao thơng nơng thơn phải được đặt lên hàng đầu. Để khắc phục tình trạng hạn hẹp về kinh phí, một mặt chúng ta cĩ thể kêu gọi đầu tư từ các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước; mặt khác, trước mắt nên tập trung đầu tư trọng điểm vào các trục lộ chính, điều đĩ sẽ hạn chế được kinh phí, đồng thời giải quyết được rào cản đầu tư đối với các doanh nghiệp.

3.1.4.1. Giải pháp về đất sản xuất

Đất đai trở thành một yếu tố cơ bản của người dân sống ở đây, nĩ lại đặc biệt quan trọng hơn đối những hộ sống chủ yếu dựa vào nghề nơng. Trong những năm qua, với những chính sách đất đai hợp lý của chính phủ đã cĩ tác động tích cực thúc đẩy nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn phát triển theo hướng sản xuất hàng hố, cơng nghiệp hố. Tuy nhiên, cùng với kinh tế hàng hố bắt đầu phát triển mạnh mẽ, xu hướng tích tụ, tập trung đất đai, bên cạnh một bộ phận khơng nhỏ người dân thiếu đất hoặc khơng cĩ đất canh tác đã xuất hiện. Nguyên nhân là do những hộ dân nghèo, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm sản xuất, làm ăn thua lỗ phải chuyển nhượng. Một vấn đề khơng kém phần quan trọng là cơng tác tư tưởng, thơng qua các khuyến cáo để giúp cho người dân, đặc biệt là những hộ nơng dân nghèo ý thức được vai trị to lớn của đất đai đối với đời sống của họ. Qua đĩ mà họ sẽ cố gắng giữ đất, khơng vì túng thiếu nhất thời mà phải bán đất, gán đất, cuối cùng phải đối diện với những khĩ khăn.

3.1.4.2. Giải pháp về tín dụng cho người nghèo

Để những hộ nghèo cĩ nhiều khả năng tiếp cận được nguồn tín dụng chính thức, đồng thời nguồn tín dụng chính thức được phát huy hiệu quả, cần thực hiện tốt những giải pháp sau đây.

Trước tiên, cần phải xem xét, phân loại các đối tượng được trợ vốn

một cách rõ ràng. Tổ chức điều tra, nắm thơng tin và lên danh sách các loại hộ nghèo. Phải nắm chắc và thường xuyên cập nhật hĩa danh sách các hộ nghèo trên cơ sở đánh giá một cách xác thực và minh bạch. Theo đĩ, việc ưu đãi tín dụng cho các đối tượng sẽ cơng bằng hơn và cơng tác XĐGN, do đĩ sẽ hiệu quả hơn.

Hai là, tiếp tục đẩy mạnh cơng tác vận động khai thác các nguồn vốn

Ba là, cần thực hiện đa dạng hố các hình thức trợ giúp vốn cho nhĩm

hộ nhĩm hộ nghèo, cụ thể là trợ giúp thơng qua các hình thức hợp tác trong làm ăn hoặc đầu tư phát triển các cơ sở sản xuất kinh doanh để giải quyết việc làm cho số lao động nghèo.

Bốn là, Các ngân hàng chính sách, ngân hàng thương mại nhà nước

cần tăng quy mơ cho vay đối với các hộ nghèo.

3.1.4.3. Giải pháp về nâng cao kỹ thuật – cơng nghệ sản xuất nơng nghiệp

Như đã đề cập, những yếu tố bất lợi đối với nơng nghiệp, nơng dân là rất nhiều. Một trong số đĩ là vấn đề bất lợi từ thiên nhiên, địch bệnh. Hơn 50% người nghèo rơi vào tình trạng thất bát mùa màng do bệnh rầy nâu, vàng lùn – lùn xoắn lá trong năm vừa qua đã nĩi lên sự hạn chế về mặt kỹ thuật canh tác của người nơng dân ở đây. Trong thời gian tới chính quyền địa phương các cấp phải nhanh chĩng tổ chức và kiện tồn cơng tác khuyến nơng đáp ứng nhu cầu cho người nơng dân.

3.1.4.4. Giải pháp cho thị trường đầu ra nơng sản

Một trong những khĩ khăn lớn nhất của người nơng dân ở đây là giá cả các loại nơng sản luơn khơng ổn định và hiện tại họ khơng thể biết được trồng loại cây gì để mang lại hiệu quả. Tuy nhiên, giá cả của các loại nơng sản này luơn giao động và theo chiều hướng giảm giá khi nơng dân tập trung sản xuất, từ đĩ gây ra tình trạng người nơng dân luơn mất định hướng trong sản xuất, đồng thời sản xuất bộc lộ tính tự phát “gặp chăng hay chớ”. Như vậy, vấn đề thị trường nơng sản đầu ra thực sự đang đặt ra hết sức bức xúc và nhiều thách thức.

Một, cần cung cấp thơng tin đầy đủ và các dự báo về nhu cầu của thị

trường kịp thời với chất lượng cao để định hướng cho người nơng dân sản xuất cả về quy mơ, chất lượng và tốc độ phát triển của từng loại nơng sản.

Phải nâng cao trình độ dự báo các nhu cầu của thị trường, đặc biệt là các loại cây cơng nghiệp dài ngày, đảm bảo cho người dân khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng đạt hiệu quả. Đây là một cơng tác rất khĩ khăn, nhưng đòi hỏi phải chính xác, do liên quan đến sự sống cịn của người nơng dân, vì thế phải đầu tư thích đáng cho cơng tác này.

Hai, cần tạo ra một cơ chế lưu thơng thơng thống để các loại nơng sản

cĩ thể đến với thị trường cĩ lợi nhất cho người nơng dân, khắc phục tình trạng ách tắc trong quá trình lưu thơng hàng hố. Mở rộng phát triển giao lưu hàng hố nơng sản cũng như hoạt động thương mại thơng qua mở các đại lý, tổ chức các hình thức hình thức liên doanh, liên kết, hợp tác xã mua bán, hợp tác xã tiêu thụ hàng hố nơng sản ở khu vực nơng thơn để nơng dân cĩ thể tiêu thụ được nơng sản một cách cĩ lợi nhất.

3.1.4.5. Giải pháp về phát triển giáo dục - đào tạo

Khơng nghi ngờ gì nữa, trình độ dân trì thấp sẽ đẻ ra hàng những hệ lụy của nĩ. Học vấn thấp – nhận thức kém – hiệu quả trong tiếp cận và sự dụng các nguồn lực kém, tập tục sống lạc hậu… – nghèo đĩi.

Kết quả nghiên cứu thực tế ở xã Vĩnh Thanh đã chứng tỏ rõ rằng, khơng chỉ trình độ học vấn của chủ hộ mà trình độ học vấn bình quân của những người trưởng thành trong gia đình cĩ tác động rất mạnh đến khả năng nghèo đĩi của một hộ gia đình. Điều đĩ cho thấy, vấn đề giáo dục và đào tạo ở xã Vĩnh Thanh cĩ một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình thúc đẩy nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân, đặc biệt càng cĩ ý nghĩa hơn đối với nhĩm nghèo. Ngày nay,Việt Nam cũng như hầu hết các nước trên thế giới đều xem đầu tư cho giáo dục là một chiến lược dài hạn và là quốc sách. Thế nhưng, vấn đề đặt ra cho Việt Nam nĩi chung và xã Vĩnh Thanh cho giáo dục và đào tạo như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất, đặc biệt là đối với nhĩm người nghèo để thúc đẩy họ nhanh chĩng thốt được nghèo

đĩi một cách bền vững.Với ý nghĩa đĩ, chúng tơi xin kiến nghị một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển hệ thống giáo dục và đào tạo cho xã Vĩnh Thanh trong thời gian tới như sau.

3.1.4.6. Đối với vấn đề giáo dục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để tạo ra một sự tiếp cận cơng bằng hơn về chất lượng giáo dục và giảm được gánh nặng về chi phí giáo dục cho các đối tượng thuộc nhĩm nghèo, nhĩm ở vùng sâu, vùng xa, họ cĩ thể tiếp tục cho con em họ đến trường ở các bậc học cao hơn mới là điều quan trọng.

Thêm vào đĩ, cần ưu tiên đầu tư thêm trang thiết bị dạy và học cho các trường lớp ở các vùng sâu,vùng xa; đồng thời cĩ chế độ ưu đãi và thực hiện chế độ luân chuyển cán bộ giáo dục để thu hút cán bộ giáo dục, giáo viên giỏi đến với vùng sâu, vùng xa.

Rõ ràng, khi tỉ lệ học sinh đến trường trên tổng số người trong gia đình tăng lên cĩ tác động làm cho mức thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình giảm xuống. Đồng thời, cùng với mức thu nhập sẽ giảm xuống, chi phí giáo dục tăng lên, đã làm cho những hộ cĩ nhiều con, em đang đến trường phải đối diện với nhiều khĩ khăn, đặc biệt là đối với những hộ nghèo. Phát triển giáo dục để đẩy lùi tình trạng nghèo, nhưng nếu khơng cĩ những giải pháp hỗ trợ cho nhĩm hộ nghèo và cận nghèo thì giáo dục cĩ thể là nguyên nhân đẩy họ tới chổ cùng cực. Nên mạnh dạn thực hiện việc miễn giảm học phí, thậm chí cả trợ cấp cho các đối tượng đặc biệt khĩ khăn. Theo đĩ, cần cĩ các cuộc điều tra tổng thể, khoa học để xác định chính xác được điều kiện kinh tế của từng hộ gia đình, thơng qua đĩ cĩ chính sách quy định cụ thể về mức miễn giảm học phí và trợ cấp theo cấp độ khĩ khăn khác nhau, thay cho sự cào bằng đang tồn tại ở đây.

3.1.4.7. Giải pháp đối với đồng bào nhập cư

Tỉ lệ nghèo của nhĩm dân tộc thiểu số ở đây vẫn cịn cao, trong khi thu nhập và trình độ học vấn cịn thấp kém. Để thúc đẩy nhanh sự phát triển, tiến

tới bình đẳng hố về mọi mặt giữa nhĩm nhập cư và nhĩm dân bản địa, cần phải hướng trọng tâm vào đồng bào nhập cư, với các giải pháp sau:

Trước hết, phải chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành nơng

nghiệp theo một tỷ lệ cân đối hợp lý. Cần cĩ một qui hoạch chi tiết cho từng vùng, để xác định một cách cụ thể về cơ cấu cây trồng, trên cơ sở lợi thế đặc thù của mỗi vùng và sự phát triển chung của cả khu vực. Nơi nào phát triển cơng nghiệp, nuơi trồng thủy hải sản, chuyên canh trồng lúa, nơi nào trồng màu, làm vườn… như vậy mới cĩ thể hướng dẫn và định hướng bước đi cho các hộ nghèo nhập cư. Trong quá trình cơng nghiệp hĩa.

- Phát triển tiểu thủ cơng nghiệp, khơi phục và phát huy các ngành nghề truyền thống chưa được phát huy đầy đủ. Vì thế, cần cĩ định hướng đúng đắn về làng nghề, ngành nghề ở thành thi, nơng thơn để cĩ những giải pháp thích hợp cho mỗi địa phương. Gắn sự phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp với việc giải quyết lao động tại chỗ, tại nhà sẽ làm giảm thiểu tỷ lệ “nơng nhàn” trong dân nhập cư. Về qui mơ, nên đa dạng hĩa mơ hình: vừa, nhỏ và ở hộ gia đình, cần chú trọng những mặt hàng cĩ lợi thế và nổi tiếng trên thị trường trước đây. Khơi phục và phát triển các ngành, làng nghề truyền thống tất yếu dẫn đến giải quyết tốt việc làm, tăng thu nhập, song vấn đề khĩ khăn nhất hiện nay là đầu ra của sản phẩm. Vì vậy, bên cạnh đĩ các địa phương phải hết sức năng động tìm kiếm thị trường trong và ngồi nước cho sản phẩm đầu ra.

Mặc dù, dân nhập cư cĩ chuyển biến tích cực trong nhận thức, một số hộ nghèo biết phát huy nội lực, tự vươn lên. Tuy nhiên, Phần lớn các hộ nghèo dân tộc Nhập cư còn trơng chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước và giúp đỡ của cộng đồng, chưa cĩ tinh thần tự lực vươn lên. Một vấn đề đáng lo ngại là người nghèo nhập cư cĩ tư tưởng, họ khơng biết họ là người nghèo. Chính vì thế, họ làm việc kém tích cực, phĩ mặc cho số phận, khơng biết lo xa, khơng

biết tiết kiệm. Cơng tác tuyên truyền, giác ngộ ý thức thốt nghèo của người nhập cư, để họ cĩ trách nhiệm quyết định sự thịnh vượng trong cuộc sống.

Ngồi ra, cĩ nhiều yếu tố tác động và nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đĩi nhưng thơng thường là do người nghèo, hộ nghèo khơng cĩ khả năng tiếp cận và sử dụng các nguồn lực trong xã hội. Điều này cĩ nghĩa là tình trạng nghèo đĩi khơng chỉ do thu nhập thấp và việc giảm nghèo dựa trên đánh giá theo thu nhập là chưa đủ. Vì thế, cung cấp các dịch vụ xã hội cho người nghèo, hộ nghèo là yếu tố quan trọng giúp họ tự vươn lên thốt nghèo, đây cũng là đòn bẩy giúp người nghèo tăng thu nhập. Chính vì vậy, để giảm nghèo bền vững, tránh tái nghèo cho các hộ gia đình trên địa bàn xã Vĩnh Thanh huyện, Cần:

- Hỗ trợ chăm sĩc sức khỏe và dinh dưỡng. - Hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở.

- Hỗ trợ người nghèo tiếp cận các dịch vụ trợ giúp pháp lý. - Hỗ trợ người nghèo hưởng thụ văn hố, thơng tin.

- Nhân rộng mơ hình giảm nghèo.

- Tham vấn cho người nghèo và gia đình nghèo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo bền vững trên địa bàn xã vĩnh thanh huyện nhơn trạch, tỉnh đồng nai (Trang 68 - 74)