Các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (TRIMS) ở Chơng I đã nêu 5 biện pháp TRIMs bị cấm sử dụng theo quy định của Hiệp định TRIMs. Trong phần này, chúng ta sẽ tập trung rà soát, đối chiếu các quy định pháp luật của Việt Nam về 5 biện pháp này để tìm ra sự tơng đồng và khác biệt so với quy định của WTO.
Rà soát Danh mục minh hoạ những biện pháp TRIMs vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia và nghĩa vụ xoá bỏ hạn chế về định lợng (Điều III và Điều XI của GATT 1994):
(1) Yêu cầu doanh nghiệp phải mua hoặc sử dụng hàng hoá có xuất xứ trong n- ớc hoặc từ nguồn cung cấp trong nớc.
Về vấn đề này, Luật sử dụng, bổ sung một số điều của Luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam đã loại bỏ yêu cầu bắt buộc các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài phải u tiên mua sắm hàng hoá trong nớc và thay bằng quy phạm có tính lựa chọn; theo đó, trong điều kiện thơng mại nh nhau, doanh nghiệp đợc khuyến khích mua hàng hoá tại Việt Nam thay vì nhập khẩu. Quy định này đã đáp ứng yêu cầu (1) trong Danh mục minh họa trên.
Tuy nhiên, những quy định sau đây cha phù hợp với yêu cầu này:
- Thông t số 215/UB-LXT của Uỷ ban Nhà nớc về hợp tác và đầu t trớc đây h- ớng dẫn hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, trong đó có quy định về việc thực hiện chơng trình nội địa hoá đối với dự án sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, các sản phẩm điện, điện tử. Về mặt pháp lý, Thông t nói trên đã hết hiệu lực thi hành song yêu cầu này vẫn đợc duy trì trong thực tiễn thẩm định cấp giấy phép đầu t.
- Thông t liên tịch số 176/198/TTLT-BTC-BCN-TCHQ và Quyết định số 1944/1998/QĐ-BTC quy định về u đãi thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa hoá đối với sản phẩm cơ khí, điện, điện tử.
- Danh mục lĩnh vực đầu t có điều kiện ban hành kèm theo Nghị định 24/2000/NĐ-CP quy định yêu cầu phát triển nguồn nguyên liệu trong nớc đối với các dự án chế biến sữa, đờng, mía, dầu thực vật, gỗ.
- Luật Đầu t nớc ngoài và Nghị định 24/2000/NĐ-CP quy định một số u đãi đối với dự án sử dụng có hiệu quả nguồn nguyên liệu và tài nguyên thiên nhiên sẵn có trong nớc.
(2) Yêu cầu doanh nghiệp phải mua hoặc sử dụng hàng hoá nhập khẩu với số l- ợng và giá trị tơng ứng với số lợng và giá trị của sản phẩm địa phơng mà doanh nghiệp đó xuất khẩu; và
(3) Yêu cầu doanh nghiệp nhập khẩu tơng ứng với số lợng và giá trị hàng hoá mà doanh nghiệp xuất khẩu.
Pháp luật hiện hành của Việt Nam không khống chế số lợng, giá trị hàng hoá sản xuất trong nớc của doanh nghiệp, đồng thời không bắt buộc doanh nghiệp phải
đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa số lợng, giá trị hàng hoá nhập khẩu và xuất khẩu. Quy định này đã đáp ứng yêu cầu (2) và (3) trong Danh mục minh họa trên.
(4) Yêu cầu doanh nghiệp thu ngoại tệ từ nguồn xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của mình.
Luật sửa đổi, bổ sung Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 2000 quy định: "doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các bên tham gia hợp đồng, hợp tác kinh doanh đợc mua ngoại tệ tại ngân hàng thơng mại để đáp ứng cho các nhu cầu giao dịch vãng lai và các giao dịch đợc phép khác theo các quy định về pháp luật quản lý ngoại hối"; nh vậy đã đáp ứng yêu cầu (4) trong Danh mục minh hoạ.
(5) Quy định tỷ lệ xuất khẩu tơng đối ngang với khối lợng hay trị giá sản xuất tại địa phơng (nghĩa là đòi hỏi tiêu thụ ở địa phơng do vậy hạn chế xuất khẩu).
Pháp luật Việt Nam hịên hành không khống chế tỷ lệ nói trên.
Nh vậy, Việt Nam đang từng bớc loại bỏ TRIMs không phù hợp để tăng cờng tính hấp dẫn và cạnh tranh của môi trờng đầu t Việt Nam, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam.