BÀI 21 HỌC THUYẾT TIẾN HỐ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI Câu 1: Quan niệm tiến hố tổng hợp hiện đại đã củng cố cho quan điểm của Đacuyn về

Một phần của tài liệu Bộ đề trắc nghiệm sinh học 12 cơ bản - chương V - Di truyền học doc (Trang 43 - 46)

C. quan sát giao tử D quan sát kiểu hình đời con.

CHƯƠNG I BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HỐ

BÀI 21 HỌC THUYẾT TIẾN HỐ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI Câu 1: Quan niệm tiến hố tổng hợp hiện đại đã củng cố cho quan điểm của Đacuyn về

Câu 1: Quan niệm tiến hố tổng hợp hiện đại đã củng cố cho quan điểm của Đacuyn về

A. vai trị của chọn lọc tự nhiên. B. biến dị cá thể là biến dị khơng xác định.

C. quá trình giao phối hình thành nhiều biến dị tổ hợp cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn lọc. D. biến dị xác định là những biến dị di truyền được, cĩ vai trị quan trọng trong sự tiến hố.

A. Sự hình thành các đặc điểm thích nghi.

B. Nguyên nhân phát sinh các biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.

C. Vai trị sáng tạo của chọn lọc tự nhiên. D. Nguồn gốc chung của các lồi.

Câu 3: Đĩng gĩp chủ yếu của thuyết tiến hĩa tổng hợp là

A. giải thích được tính đa dạng và thích nghi của sinh giới. B. tổng hợp các bằng chứng tiến hĩa từ nhiều lĩnh vực. C. làm sáng tỏ cơ chế tiến hĩa nhỏ.

D. xây dựng cơ sở lí thuyết tiến hĩa lớn.

Câu 4: Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hố là

A. biến dị đột biến. B. biến dị tổ hợp. C. thường biến. D. đột biến gen tự nhiên.

Câu 5: Nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hố là

A. đột biến cấu trúc NST. B. đột biến số lượng NST.

C. biến dị tổ hợp. D. đột biến gen.

Câu 6: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng thuyết tiến hố hiện đại?

A. Nếu quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền, tức là nĩ đang tiến hố một cách ổn định. B. Lồi là đơn vị tiến hố cơ bản.

C. Nếu quần thể khơng ở trạng thái cân bằng di truyền, tức là nĩ đang tiến hố. D. Các cá thể là đơn vị tiến hố cơ bản.

Câu 7: Nội dung cơ bản của quá trình tiến hố nhỏ theo quan niệm tiến hố tổng hợp hiện đại là gì? A. Quá trình hình thành các quần thể giao phối từ một quần thể gốc ban đầu.

B. Quá trình tích luỹ biến dị cĩ lợi, đào thải biến dị cĩ hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. C. Quá trình biến đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

D. Quá trình tiến hố ở cấp phân tử.

Câu 8: Những biến đổi trong quá trình tiến hố nhỏ diễn ra theo trình tự nào?

A. Phát sinh đột biến → sự phát tán đột biến → chọn lọc các đột biến cĩ lợi → cách li sinh sản.

B. Phát sinh đột biến →cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc→ phát tán đột

biến qua giao phối → chọn lọc các đột biến cĩ lợi.

C. Phát tán đột biến → chọn lọc các đột biến cĩ lợi → cách li sinh sản → phát tán đột biến qua

giao phối.

D. Phát tán đột biến → chọn lọc các đột biến cĩ lợi → sự phát sinh đột biến →cách li sinh sản.

Câu 9: Đặc điểm nào sau đây khơng đúng với tiến hố nhỏ? A. Diễn ra trong phạm vi của một lồi, với quy mơ nhỏ. B. Diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn. C. Cĩ thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.

D. Diễn ra trong thời gian lịch sử rất lâu dài.

Câu 10: Tiến hĩa lớn là

A. quá trình hình thành các nhĩm phân loại như lồi, chi, họ, bộ, lớp, ngành. B. quá trình hình thành các nhĩm phân loại như nịi, lồi, chi, họ, bộ, lớp, ngành. C. quá trình hình thành các nhĩm phân loại như lồi phụ, chi, họ, bộ, lớp, ngành. D. quá trình hình thành các nhĩm phân loại như chi, họ, bộ, lớp, ngành.

Câu 11: Tiến hố nhỏ khác với tiến hố lớn ở đặc điểm nào?

A. tiến hố nhỏ xảy ra ở từng cá thể, cịn tiến hố lớn xảy ra ở mức lồi. B. tiến hố nhỏ chỉ xảy ra ở mức phân tử, cịn tiến hố lớn xảy ra ở mức lồi.

C. tiến hố nhỏ xảy ra ở mức quần thể, cịn tiến hố lớn xảy ra ở các đơn vị phân loại trên lồi. D. tiến hố nhỏ xảy ra ở các đơn vị phân loại trên lồi, cịn tiến hố lớn xảy ra ở mức quần thể.

Câu 12: Đặc điểm nào khơng phải của tiến hố lớn?

A. Quá trình hình thành các đơn vị phân loại trên lồi. B. Diễn ra trên quy mơ rộng lớn. C. Qua thời gian địa chất dài. D. Cĩ thể tiến hành thực nghiệm được.

Câu 13: Để đề xuất thuyết tiến hố bằng các đột biến trung tính, M. Kimura dựa trên những nghiên cứu về

A. cấu trúc các phân tử ADN. B. cấu trúc các phân tử prơtêin.

C. cấu trúc của NST. D. cấu trúc của vốn gen.

A. phân tử. B. cơ thể. C. quần thể. D. lồi.

Câu 15: Theo Kimura sự tiến hố diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các A. đột biến cĩ lợi dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

B. biến dị cĩ lợi khơng liên quan gì tới chọn lọc tự nhiên.

C. đột biến trung tính khơng liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên. D. đột biến khơng cĩ lợi dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

Câu 16: Ý nghĩa của thuyết tiến hố bằng các đột biến trung tính là

A. bác bỏ thuyết tiến hố bằng con đường chọn lọc tự nhiên, đào thải các đột biến cĩ hại.

B. khơng phủ nhận mà chỉ bổ sung thuyết tiến hố bằng con đường chọn lọc tự nhiên, đào thải các đột biến cĩ hại.

C. giải thích hiện tượng đa hình cân bằng trong quần thể giao phối.

D. củng cố học thuyết tiến hố của Đacuyn về vai trị của chọn lọc tự nhiên trong sự hình thành các đặc điểm thích nghi hình thành lồi mới.

Câu 17: Hiện tượng đa hình là

A. trong một quần thể song song tồn tại một số loại kiểu hình ổn định, khơng một dạng nào ưu thế trội hơn để hồn tồn thay thế dạng khác.

B. đa dạng về kiểu gen do kết quả của quá trình giao phối ngẫu nhiên trong điều kiện sống ổn định. C. biến dị tổ hợp và đột biến liên tục phát sinh trong khi hồn cảnh sống vẫn duy trì ổn định. D. đa dạng về kiểu hình của sinh vật trong quần thể khi mơi trường thay đổi.

Câu 18: Điều nào khơng đúng với sự đa hình cân bằng?

A. Khơng cĩ sự thay thế hồn tồn một alen này bằng một alen khác. B. Cĩ sự thay thế hồn tồn một alen này bằng một alen khác.

C. Cĩ sự ưu tiên duy trì các thể dị hợp về một gen hoặc một nhĩm gen.

D. Các thể dị hợp thường tỏ ra cĩ ưu thế so với thể đồng hợp tương ứng về sức sống, khả năng sinh sản, khả năng phản ứng thích nghi trước ngoại cảnh.

Câu 19: Các nịi, các lồi thường phân biệt nhau bằng

A. các đột biến NST. B. các đột biến gen lặn.

C. sự tích luỹ nhiều đột biến nhỏ. D. một số các đột biến lớn.

Câu 20: Phát biểu nào dưới đây khơng đúng về tính chất và vai trị của đột biến?

A. Chỉ đột biến gen trội được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hố. B. Phần lớn các đột biến là cĩ hại cho cơ thể. C. Đột biến thường ở trạng thái lặn. D. Giá trị thích nghi của một đột biến cĩ thể thay đổi tuỳ tổ hợp gen.

Câu 21: Nhân tố tiến hố làm thay đổi rất nhỏ tần số tương đối của các alen thuộc một gen là

A. đột biến. B. biến động di truyền.

C. chọn lọc tự nhiên. D. di nhập gen.

Câu 22: Vì sao nĩi quá trình đột biến là nhân tố tiến hố cơ bản?

A. Vì tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số các alen trong quần thể. B. Vì cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hố.

C. Vì tần số đột biến của vốn gen khá lớn. D. Vì là cơ sở để tạo biến dị tổ hợp.

Câu 23: Vai trị chủ yếu của quá trình đột biến đối với quá trình tiến hố là

A. cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hố. D. cơ sở để tạo biến dị tổ hợp.

B. tần số đột biến của vốn gen khá lớn. C. tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể.

Câu 24: Đặc điểm nào sau đây của đột biến gen làm cho nĩ cĩ vai trị quan trọng trong tiến hố? A. Đột biến gen làm thay đổi tần số alen của quần thể.

B. Đột biến gen làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể. C. Đột biến gen làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. D. Đột biến gen tạo ra các alen mới cho quần thể.

Câu 25: Điều nào khơng đúng khi nĩi đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hố?

A. Luơn tạo ra được tổ hợp gen thích nghi.

B. Ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể.

Một phần của tài liệu Bộ đề trắc nghiệm sinh học 12 cơ bản - chương V - Di truyền học doc (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w