Áp dụng pháp luật về thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử vụ án tham nhũng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp DỤNG PHÁP LUẬT về THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG tố đối với vụ án THAM NHŨNG từ THỰC TIỄN TỈNH THANH hóa (Trang 52 - 54)

xét xử vụ án tham nhũng

Trong năm năm, từ năm 2013-2020 VKSND tỉnh Thanh Hóa đã chuyển các vụ án tham nhũng yêu cầu Tòa án xét xử. Đồng thời, VKSND tỉnh Thanh Hóa đã tham gia xét xử 41 vụ với 111 bị can. Cịn 5 vụ án chưa đưa ra xét xử vói 11 bị can.

Bảng 6: Kết quả kiểm sát xét xử sơ thẩm án tham nhũng giai đoạn 2013-2019

Năm TA đã xét xử Số vụ Số bị can 2013 15 24 2014 9 24 2015 2 7 2016 2 9 2017 2 4 2018 6 19 2019 5 24 Tổng số 41 111

(Nguồn:Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa)

Trong 8 năm, Viện kiểm sát cũng đã phối hợp với Tòa án tổ chức 02 phiên tòa xét xử lưu động, 5 phiên tòa rút kinh nghiệm đối với loại tội tham nhũng nhằm tuyên truyền pháp luật tại địa phương và bồi dưỡng và nâng cao

KSV trong đơn vị. Trong các năm qua khơng có trường hợp nào, Viện kiểm sát truy tố mà Tịa xét xử tun khơng phạm tội. Cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình sự cũng đã được quan tâm, tăng cường và có bước chuyển biến rõ nét cả về số lượng và chất lượng của kháng nghị.

Trong suốt quá trình xét xử, đại diện VKS luôn thực hiện song hành hai chức năng thực hành QCT và kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Hội đồng xét xử và những người tham gia tố tụng khác tại phiên tịa, ln tích cực tham gia tranh luận với bị cáo và những người tham gia tố tụng khác. Qua đó, chất lượng thực hành QCT và kiểm sát xét xử được nâng cao. Đặc biệt trong việc chuẩn bị tranh luận và dự thảo luận tội đã có bước chuyển biến tích cực. Chính vì có sự nghiên cứu và áp dụng Kết luận số 92 về cải cách tư pháp và tăng cường tranh tụng tại phiên tịa do đó chất lượng tranh tụng của kiểm sát viên được nâng cao thông qua việc luận tội sắc sảo thấu tình, đạt lý, đúng các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục tại phiên tòa, đồng thời kỹ năng tranh luận, khả năng hùng biện của KSV cũng được nâng cao, điều này đã góp phần khơng nhỏ vào kết quả của việc truy tố, làm cho chất lượng truy tố được chính xác, đúng người, đúng tội, đúng các quy định của pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, đồng thời không làm oan người vô tội.

Nhằm hạn chế sai sót, nâng cao chất lượng xét xử, trong quá trình chuyển hồ sơ truy tố sang Toà án để xét xử, Kiểm sát viên và Thẩm phán được giao đảm nhiệm vụ án chủ động trao đổi với nhau những vấn đề còn vướng mắc về mặt quan điểm, đường lối giải quyết; kiểm tra đánh giá tính chính xác trong thủ tục, trình tự hồ sơ vụ án. Những vụ án thực sự có những vướng mắc khách quan khó giải quyết hoặc có bất đồng về quan điểm thì kiểm sát viên và Thẩm phán báo cáo lãnh đạo hai cơ quan để họp bàn phương án giải quyết trên cơ sở tuân thủ

nghiêm các quy định của pháp luật. Vì vậy, tỷ lệ xét xử án ln đạt cao (96%); khơng có nhiều vụ việc cần trả hồ để điều tra bổ sung cũng như khơng có việc Tịa án tuyên không phạm tội phải bồi thường.

2.3. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong áp dụng pháp luật về thực hành quyền công tố đối với vụ án tham nhũng tại tỉnh Thanh Hoá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp DỤNG PHÁP LUẬT về THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG tố đối với vụ án THAM NHŨNG từ THỰC TIỄN TỈNH THANH hóa (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)