Thực trạng hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sin hở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn quận thanh xuân, thành phố hà nội (Trang 46 - 55)

2.2.1. Thực trạng xác định mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học

Để đánh thực trạng xác định mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học, đề tài tổ chức khảo sát các đối tượng liên quan và kết quả được tổng hợp trong bảng 2.2 dưới đây.

Bảng 2.2. Kết quảkhảo sát mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học

T

Thang đánh giá

Nội dung Rất Trung ĐTB

T Tốt Khá Yếu tốt bình 1 Mục tiêu phù hợp SL 32 68 168 68 8 3,14 % 9,30 19,77 48,84 19,77 2,32

2 Mục tiêu hiệu quả

SL 44 84 152 64 0 3,31 % 12,79 24,42 44,19 18,60 0 Hình thành được thái SL 30 44 184 72 14 3 độ dạy và học trong 3,00 % 8,72 12,79 53,49 20,93 4.07 trường tiểu học

(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát của đề tài) Tổng hợp kết quả khảo sát điều tra cán bộ, giáo viên và phụ huynh về mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học trong các nhà trường cho thấy, các nội dung khảo sát đều được đánh giá từ mức khá trở lên, trong đó nội dung mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học hiệu quả được đánh giá cao nhất với điểm trung bình

học với điểm trung bình đánh giá thấp nhất là 3,00 điểm. Tóm lại, nhà trường đã xác định rất rõ ràng mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học, tuy các nội dung của mục tiêu cần ngắn gọn nhưng tổng quát, súc tích giúp giáo viên và học sinh dễ dàng định hướng thực hiện.

2.2.2. Thực trạng nội dung dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học

Nghiên cứu tìm hiểu về các nội dung dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân, đề tài đã tổ chức khảo sát thu thập các dữ liệu nhằm phục vụ quá trình phân tích đánh giá và được tổng hợp trong bảng 2.3 dưới đây:

Bảng 2.3. Kết quảkhảo sát các nội dung dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân

Thang đánh giá

TT Nội dung Rất Trun ĐTB

Tốt Khá g Yếu

tốt

bình

Dạy học thông qua tổ SL 44 92 144 64 0

1 chức liên tiếp các 3,34 % 12,79 26,74 41,86 18,60 0 hoạt động học tập 2 Phát triển khả năng SL 28 84 172 56 4 3,22 tự học của học sinh % 8,14 24,42 50,00 16,28 1,16 Tăng cường học tập SL 16 72 180 60 16 cá thể, phối hợp với 3,03 3 % 4,65 20,93 52,33 17,44 4,65 học tập hợp tác Dạy học có sự đánh SL 36 108 140 44 8

(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát của đề tài) Tổng hợp kết quả khảo sát về các nội dung dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân, tác giả đã khảo sát 4 nội dung và kết quả cả 4 nội dung được đánh giá từ mức khá trở lên, trong đó được đánh giá cao nhất là dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập với điểm trung bình đánh giá là 3,34 điểm. Tuy nhiên, công tác dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh vẫn cón có nội dung chưa thực hiện tốt là tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. Tóm lại, vấn đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân cần phải tổng hòa các nội dung của hoạt động dạy học qua đó hỗ trợ và phát triển các nội dung mới phù hợp hơn.

2.2.3. Thực trạng sử dụng phương pháp, hình thưc dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học 2.2.3.1. Phương pháp dạy học

Để đánh giá các phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân thời gian qua, đề tài đã khảo sát các đối tượng liên quan, kết quả được tổng hợp trong bảng 2.4 dưới đây:

Bảng 2.4. Kết quảkhảo sát về phương pháp dạy học theo định hướng pháttriển năng lực học sinh tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân

Thang đánh giá

TT Nội dung Rất

Tốt Khá Trung Yếu ĐTB

tốt bình

1

Hướng dẫn cho học sinh SL 44 84 140 68 8

3,26đánh giá và tự đánh giá % 12,79 24,42 40,69 19,76 2,32 đánh giá và tự đánh giá % 12,79 24,42 40,69 19,76 2,32

Bồi dưỡng phương pháp SL 12 80 164 76 12

2 học tập tích cực cho học 3,01

Sử dụng phương tiện SL 24 84 204 32 0 3 dạy học và công nghệ 3,29 thông tin hợp lý hỗ trợ % 6,98 24,42 59,30 9,30 0 dạy học Chú trọng các phương SL 24 96 144 64 16 4 pháp dạy học theo đặc 3,14 % 6,98 27,91 41,86 18,60 4,65 thù môn học 5 Vận dụng dạy học tình SL 22 70 152 76 24 2,97 huống - giải quyết vấn đề % 6,39 20,35 44,19 22,09 6,98

(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát của đề tài) Tổng hợp kết quả khảo sát điều tra về phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân cho thấy có 4/5 nội dung được đánh giá từ mức khá trở lên, tức là các phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học hiện nay của nhà trường là tương đối phù hợp và hiệu quả với đặc điểm tâm sinh lý và năng lực của học sinh nhà trường. Nội dung được đánh giá cao nhất là sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học với 3,29 điểm. Trong khi đó, nôi dung được đánh giá xếp thứ 2 là phương pháp hướng dẫn cho học sinh đánh giá và tự đánh giá. Cuối cùng là phương pháp vận dụng dạy học tình huống - giải quyết vấn đề với 2,97 điểm. Các phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân thực hiện thường xuyên là vận dụng dạy học giải quyết vấn đề và sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học. Các biện pháp còn chưa thực hiện chưa được thường xuyên đó là bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh.

hành động hầu như rất ít được sử dụng trong khi những phương pháp này lại là những phương pháp có ưu thế trong việc dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh. Qua thực tế quản lí và phỏng vấn các cán bộ và giáo viên thì các phương pháp phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh đã được phòng Giáo dục và nhà trường quan tâm bồi dưỡng nhưng do giáo viên còn thiếu thời gian chuẩn bị, các đồ dùng phục vụ cho tiết dạy còn thiếu nên họ ít sử dụng.

2.2.3.2. Hình thức dạy học

Các hình thức dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân rất đa dạng, tuy nhiên trong phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu hai hình thức phổ biến đang được áp dụng triển khai tại các trường tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân là dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học thông qua hoạt động dạy và học trên lớp và thông qua hoạt động ngoài giờ trên lớp, kết quả khảo sát đánh giá về hai hình thức này được tổng hợp trong bảng 2.5 dưới đây.

Bảng 2.5. Kết quảkhảo sát về các hình thức dạy học theo định hướng pháttriển năng lực học sinh tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân

Thang đánh giá

TT Nội dung Rất

Tốt Khá Trung Yếu ĐTB

tốt bình

Thông qua hoạt động SL 48 140 122 32 0

1 dạy và học các môn 3,60

trong chương trình % 13,95 40,70 36,05 9,30 0 tiểu học

2

Thông qua hoạt động SL 44 116 148 32 4

3,48ngoài giờ lên lớp % 12,79 33,72 43,02 9,30 1,16 ngoài giờ lên lớp % 12,79 33,72 43,02 9,30 1,16

Tổng hợp kết quả khảo sát cho thấy, hai hình thức đều được đánh giá cao trong việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân. Hình thức thông qua hoạt động dạy và học các môn học trên lớp được đánh giá cao hơn với 3,6 điểm, còn hình thức tổ chức các hoạt động ngoài giờ là 3,48 điểm. Sở dĩ có kết quả trên là các hoạt động ngoại khóa có tác động rất hiệu quả ngay tại thời điểm tổ chức hoặc kết thúc một khoảng thời gian. Các hoạt động dạy học ngoài giờ lên lớp như: Học qua mạng Internet, học qua các câu lạc bộ, học qua các hoạt động trải nghiệm… Như vậy, qua các ý kiến của cán bộ quản lí và giáo viên thì các hình thức dạy học như dạy học trên mạng Intenet, dạy học qua câu lạc bộ, qua trải nghiệm sáng tạo, dạy học ngoài lớp học đôi khi mới thực hiện được. Qua phỏng vấn đa số giáo viên cho rằng do số học sinh nhiều, lớp học lại chật trội; thời gian dành thực hành, trải nghiệm của học sinh còn ít; kinh phí tổ chức thiếu; sân bãi còn hẹp, chưa có phòng chức năng do đó giáo viên ít sử dụng và ngại sử dụng. Thực trạng này cho thấy cần có biện pháp đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tổ chức các hình thức dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân.

2.3. Thực trạng quản lí dạy học theo định hướng phát triển năng lực họcsinh ở các trường Tiểu học quận Thanh Xuân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn quận thanh xuân, thành phố hà nội (Trang 46 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)