Thực trạng quản lí dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sin hở các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn quận thanh xuân, thành phố hà nội (Trang 55 - 78)

2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ giáo viên về đổi mới hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

- Về tầm quan trọng của nhiệm vụ dạy học theo định hướng phát triển năng lực

Để đánh giá chính xác tầm quan trọng của nhiệm vụ dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh tiểu học trên địa bàn quận Thanh

Xuân, đề tài khảo sát 02 đối tượng là cán bộ quản lí và giáo viên về vấn đề này, kết quả được tổng hợp trong hình 2.1 dưới đây:

90 76.92 80 65.81 70 60 50 CBQL 40 29.91 Giáo viên 30 23.08 20 4.28 10 0 0 0 0 0 0

Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Ít quan trọng Không quan trọng

Hình 2.1. Kết quảkhảo sát nhận thức của cán bộquản lí và giáo viên vềtầm quan trọng của nhiệm vụ dạy học theo định hướng phát triển năng lực

Qua số liệu hình 2.1 cho thấy đa số cán bộ quản lí và giáo viên đều nhận thức được tầm quan trọng của nhiệm vụ dạy học theo định hướng phát triển năng lực với 100% ý kiến của cán bộ quản lí và 97,72% ý kiến giáo viên cho là quan trọng và rất quan trọng. Các cán bộ quản lí và giáo viên được phỏng vấn cho rằng dạy học theo định hướng phát triển năng lực rất quan trọng vì: Tạo điều kiện cho học sinh phát triển năng lực bản thân; học sinh tích cực hơn trong học tập; có khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng và thái độ đã có để thực hiện nhiệm vụ học tập; được thực hành và có khả năng giải quyết tình huống trong cuộc sống hàng ngày phù hợp với lứa tuổi. Kết quả điều tra trên cho thấy, hầu hết cán bộ quản lí và giáo viên có nhận thức tốt về

Câu hỏi khảo sát là: “Theo Ông/Bà, dạy học theo định hướng dạy học theo định hướng phát triển năng lực có những đặc trưng nào sau đây (có thể chọn nhiều phương án)” thể hiện ở bảng 2.6.

Bảng 2.6. Kết quảkhảo sát vềmức độnhận thức các đặc trưng của dạy học theo định hướng phát triển năng lực

Cán bộ quản lí Giáo viên

TT Các đặc trưng Đồng Không

Đồng ý Không

ý đồng ý đồng ý

Dạy học thông qua tổ chức SL

22/35 13/35 33/212 179/212 1 liên tiếp các hoạt động học

% 61,54 38,46 15,38 84,62 tập 2 Phát triển khả năng tự học SL 32/35 3/35 208/212 4/212 của học sinh % 91,43 8,57 98,11 1,89 3 Tăng cường học tập cá thể, SL 30/35 5/35 196/212 phối hợp với học tập hợp tác % 85,71 14,29 92,45 7,55 4 Dạy học có sự đánh giá của SL 35/35 0 201/212 11/212

thầy và tự đánh giá của trò % 100 0 94,81 5,19

(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát của đề tài)

Các số liệu khảo sát cho thấy kết quả như sau:

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là việc tổ chức các hoạt động dạy học theo yêu cầu của sản phẩm đầu ra. Sản phẩm đó không chỉ là kiến thức, kĩ năng, mà chủ yếu là việc học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng và thái độ đã có để thực hiện nhiệm vụ học tập đạt tới một chuẩn được yêu cầu nào đó, gắn học lí thuyết với thực hành và có khả năng giải quyết tình huống trong cuộc sống hàng ngày phù hợp với lứa tuổi

Với đặc trưng 1: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn, có sự chênh lệch rất rõ ràng giữa ý kiến của cán bộ quản lí và giáo viên. Các

84.62% ý kiến không đồng ý với đặc trưng này. Như vậy đây là nội dung cần được quan tâm và xem xét nghiêm túc nhằm thu hẹp sự chênh lệch này và làm gia tăng sự đồng tình của giáo viên. Tuy nhiên, kết quả dự giờ, thăm lớp và phỏng vấn giáo viên, cán bộ quản lí cho thấy giáo viên thường xuyên tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập giúp học sinh chủ động nắm vững kiến thức bài học. Điều này cho thấy cán bộ quản lí và giáo viên chưa nắm rõ đặc trưng này chứ không phải là chưa thực hiện.

Với đặc trưng 2: Phát triển khả năng tự học của học sinh; đặc trưng 3: Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác và đặc trưng 4 là dạy học có sự đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò, ở cả 3 đặc trưng này các cán bộ quản lí và giáo viên đều có tỉ lệ đồng ý rất cao và đều từ 85% trở lên. Từ thực tế trên cho thấy về cơ bản cán bộ quản lí, giáo viên đã nhận thức được đặc trưng của dạy học theo định hướng phát triển năng lực. Tuy nhiên vẫn cần nâng cao hơn nữa chất lượng tập huấn và thay đổi hình thức tập huấn giúp giáo viên có nhận thức tốt hơn về dạy học theo định hướng phát triển năng lực.

- Về nhận thức về tầm quan trọng của công tác quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực

Bảng 2.7. Kết quảkhảo sát về Nhận thức vềtầm quan trọng của công tácquản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực

Thang đánh giá

TT Đối tượng Rất Cần Bình Ít cần Không

cần cần

thiết thường thiết

thiết thiết

1 Cán bộ quản lí SL 32/35 3/35 0 0 0

% 91,43 8,57 0 0 0

2 Giáo viên SL 85/212 71/212 36/212 8/212 12/212

Theo kết quả khảo sát, có tới 100% cán bộ quản lí, 73 % giáo viên đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lí dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh ở trường tiểu học. Tuy số người nhận thức được vấn đề này khá cao, nhưng qua phỏng vấn thì nhiều cán bộ quản lí cho biết mình còn lúng túng, hoặc thấy biện pháp quản lí dạy học theo định hướng phát triển năng lực cần được đổi mới hơn. Chỉ có 27% số giáo viên chưa nhận thức được hết tầm quan trọng của công tác quản lí dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường tiểu học. Điều này chứng tỏ còn một bộ phận giáo viên chưa quan tâm đến công tác quản lí trong nhà trường, nên vẫn cần có biện pháp nâng cao hiểu biết cho họ về vấn đề này. Bởi vì, giáo viên là lực lượng quyết định chất lượng dạy học.

2.3.2. Thực trạng Hiệu trưởng quản lí hoạt động dạy của giáo viên theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Quản lí hoạt động dạy của giáo viên được cho là hoạt động rất quan trọng và có ý nghĩa tạo ra đường đi nước bước trong quá trình tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân. Đề tài đã tổ chức khảo sát các nội dung đánh giá về hoạt động dạy của giáo viên của các trường tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân và kết quả được tổng hợp trong bảng 2.8 dưới đây.

Bảng 2.8. Kết quảkhảo sát về hoạt động dạy của giáo viên của các trườngtiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân

Thang đánh giá

TT Nội dung Rất Trun ĐT

Tốt Khá g Yếu B

tốt

bình

1 Quản lí thực hiện chương SL 50 92 144 58 0 3,37

trình dạy học của giáo viên % 14,53 26,74 41,86 16,86 0

phương pháp % 12,21 22,67 45,35 18,60 1,16

4 Quản lí việc đánh giá, giám SL 8 44 204 72 16 2,87

sát giáo viên. % 2,32 12,79 59,30 20,93 4,65

5 Quản lí kiểm tra, đánh giá SL 32 80 124 84 24 3,03 kết quả học tập của học sinh % 9,30 23,26 36,05 24,42 6,98

(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát của đề tài) Tổng hợp kết quả khảo sát cho thấy, có 4/5 nội dung được đánh giá từ khá trở lên và nội dung được đánh giá cao nhất là quản lí thực hiện chương trình dạy học của giáo viên được đánh giá cao nhất với 3,37 điểm và nội dung được đánh giá thấp nhất là quản lí việc đánh giá, giám sát giáo viên với 2,87 điểm. Các nội dung khác như: quản lí kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh với 3,03 điểm; quản lí thực hiện đổi mới phương pháp với 3,26 điểm và quản lí việc chuẩn bị lên lớp của giáo viên với 3,03 điểm. Có thể thấy rằng, hiện nay các nhà trường đã giao cho các tổ chuyên môn quản lí hoạt động dạy của giáo viên nhưng chưa có sự giám sát, đánh giá cụ thể hoạt động này.

2.3.3. Thực trạng Hiệu trưởng quản lí hoạt động học của học sinh theo định hướng phát triển năng lực

Song song với hoạt động dạy của giáo viên thì hoạt động học của học sinh cũng rất quan trọng trong quá trình quản lí hoạt động dạy theo định hướng hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân, đề tài đã tổ chức khảo sát các nội dung các hoạt động học của học sinh tiểu học với kết quả được tổng hợp trong bảng 2.9 dưới đây:

Bảng 2.9. Kết quảkhảo sát vềhoạt động học của học sinhtheo định hướng phát triển năng lực của các trường tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân

T Thang đánh giá ĐT

Nội dung/ Tiêu chí Rất Trung

T Tốt Khá Yếu B

tốt bình

2 Phát động phong trào thi đua SL 24 92 180 48 0 3,27

học tập % 6,98 26,74 52,32 13,95 0

Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm SL 40 124 148 32 0

3 hướng dẫn học sinh học tập:cách tự học, tự tìm hiểu bài, 3,51 % 11,63 36,05 43,02 9,30 0

thảo luận nhóm; sưu tầm tài liệu, tự đánh giá và đánh giá...

4 Kết hợp giữa gia đình và nhàtrường trong việc quản lí hoạt SL 12 88 136 84 24 2,94 % 3,49 25,58 39,53 24,42 6,98

động học tập của học sinh

Phối hợp với giáo viên chủ SL 10 62 184 50 38

5 nhiệm và các lực lượng giáo 11,0 2,87

dục khác kiểm tra, động viên % 2,91 18,02 53,49 14,53 5 khuyến khích học sinh học tập

6 Tổ chức kiểm tra đánh giá học SL 22 86 158 60 18 3,10

sinh % 6,39 25,00 45,93 17,44 5,23

(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát của đề tài) Các số liệu tại bảng 2.9 cho thấy, nội dung được đánh giá cao nhất là chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh học tập: cách tự học, tự tìm hiểu bài, thảo luận nhóm; sưu tầm tài liệu, tự đánh giá và đánh giá... với điểm trung bình đánh giá là 3,51 điểm. Xếp thứ hai là nội dung tổ chức xây dựng và thực hiện nội quy học tập với số điểm đánh giá trung bình là 3,39 điểm. Tuy nhiên vẫn có những nội dung được đánh giá dưới mức khá như: Kết hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc quản lí hoạt động học tập của học sinh với mức điểm đánh giá trung bình là 2,94 điểm và phối hợp với giáo viên chủ nhiệm và các lực lượng giáo dục khác kiểm tra, động viên khuyến khích học sinh học tập với mức điểm đánh giá trung bình là 2,87 điểm. Có thể nhận thấy rằng để có thể tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân đạt hiệu quả nhất là khi có sự tham gia của tất cả các đơn vị trong nhà trường.

Cơ cở vật chất và thiết bị dạy học là điều kiện cần và là môi trường quan trọng giúp hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học được triển khai có hiệu quả trên địa bàn quận Thanh Xuân, cho nên hoạt động quản lí việc sử dụng thiết bị dạy học theo định hướng năng lực là cần thiết. Đề tài tổ chức khảo sát các nội dung quản lí này và tổng hợp trong bảng 2.10 dưới đây:

Bảng 2.10. Kết quảkhảo sát vềquản lí việc sử dụng thiết bịdạy học theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học quận Thanh Xuân

T

Thang đánh giá

ĐT

Nội dung Rất Trung

T Tốt Khá Yếu B

tốt bình

Xây dựng kế hoạch đầu tư, SL 18 104 136 62 24 1

bổ sung cơ sở vật chất, thiết

3,09 bị dạy học hiện đại đáp ứng

% 5,23 30,23 39,53 18,02 6,98 yêu cầu dạy học theo định

hướng phát triển năng lực

Xây dựng các quy định, quy SL 8 76 152 84 24

chế, quy trình quản lí, sử

2 dụng, sửa chữa và bảo quản 2,88

cơ sở vật chất - kỹ thuật % 2,32 22,09 44,19 24,4 6,98 nhằm đảm bảo việc phục vụ

dạy học phát triển năng lực

Thiết lập đầy đủ các loại hồ SL 20 94 166 52 12

3 sơ sổ sách, văn bản có liên 3,17

quan đến cơ sở vật chất, % 5,81 27,33 48,26 15,12 3.49 trang thiết bị dạy học

Tổ chức phong trào tự làm SL 30 88 174 44 8

5 dụng đồ dùng học tập hiệu 2,78 quả theo định hướng phát % 3,49 18,60 36,05 36,05 5,81

triển năng lực học sinh

Kiểm tra đánh giá giáo viên SL 20 80 140 88 16 6

sử dụng và bảo quản thiết bị

3,00 dạy học dựa vào: kế hoạch cá

% 5,81 23,26 40,70 25,58 4,65 nhân, sổ mượn thiết bị và

thực tế các giờ dạy trên lớp

Khuyến khích cán bộ giáo SL 4 50 126 108 56

7 viên viết sáng kiến kinh 2,53

nghiệm về quản lí và sử dụng % 1,16 14,53 36,63 31,39 16,28 hiệu quả đồ dùng dạy học

(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát của đề tài) Kết quả khảo sát bảng 2.10 cho thấy 4/7 nội dung khảo sát được đánh giá từ mức khá trở lên trong đó nội dung tổ chức phong trào tự làm đồ dùng học tập, động viên khuyến khích giáo viên tham gia được đánh giá cao nhất với 3,26/5 điểm, tiếp theo là nội dung thiết lập đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách, văn bản có liên quan đến cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học với 3,17/5 điểm. Các nội dung khác được đánh giá quanh mức 3/5 điểm. Nội dung được đánh giá thấp nhất là khuyến khích cán bộ giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm về quản lí và sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học với 2,53 điểm. Đề tài phòng vấn cô giáo Ng.T.H (Hiệu phó Trường Tiểu học Hạ Đình) cho biết:

“Thời gian qua Ban giám hiệu nhà trường đã xác định rõ tầm quan trọng của hệ thống thiết bị trực quan hỗ trợ hoạt động dạy và học trong nhà trường nên đã có kế hoạch đổi mới, đầu tư thêm các thiết bị dạy học, đầu tư xây dựng các phòng học chức năng và xây dựng khu vực trải nghiệm tại góc sân trường”.

2.3.5 Thực trạng Hiệu trưởng quản lí việc bồi dưỡng giáo viên theo hướng phát triển năng lực học sinh

Công tác bồi dưỡng giáo viên trong các nhà trường có ý nghĩa then chốt trong việc đổi mới phương pháp và hình thức giảng dạy phfu hợp với sự thay đổi của hoàn cảnh và kiến thức liên quan đến hoạt động dạy học theo định

quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên tại các trường tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân và kết quả được tổng hợp trong bảng và biểu dưới đây.

Bảng 2.11. Kết quảkhảo sát vềhoạt động bồi dưỡng giáo viên tại các trường tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân

T

Thang đánh giá

ĐT

Nội dung/ Tiêu chí Rất Trung

T Tốt Khá Yếu B

tốt bình

Xây dựng được kế hoạch phát SL 152 112 40 24 16 triển đội ngũ, đề ra kế hoạch

1 chi tiết, cụ thể và bồi dưỡng 4,05

nâng cao trình độ chuyên môn % 44,18 32,56 11,63 6,98 4,65 và nghiệp vụ sư phạm cho

giáo viên

Chỉ đạo tổ chuyên môn xây SL 44 128 164 12 0

2 dựng kế hoạch bồi dưỡng 3,58

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn quận thanh xuân, thành phố hà nội (Trang 55 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)