2.6.1 Vai trò và lợi thế của hộ kinh doanh cá thể
Theo ngành nghề kinh doanh, tỷ trọng HKD trong ngành Thương mại - dịch vụ chiếm khoảng 80%, 20% còn lại là trong ngành Công nghiệp - xây dựng. Thống kê các năm cho thấy, tỷ trọng các hộ thương mại dịch vụ ngày càng tăng: năm 2012 là 78,9%, năm 2014 là 80% và năm 2017 là 81,9%, cùng với đó là tỷ trọng giảm đi trong ngành Công nghiệp - xây dựng. Tương ứng với đó, năm 2017 số lao động tại các HKD trong lĩnh vực công nghiệp chiếm trên 22%, gần 88% còn lại đến từ khu vực hộ trong lĩnh vực dịch vụ. (trích Trịnh Đức Chiều – Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương). Nguyên nhân của tình trạng này có thể do yếu tố quy mơ nên các hộ có ngành nghề cơng nghiệp - xây dựng đã dần chuyển sang các hình thức DN chính thống.
Xét ở khía cạnh đăng ký hoạt động của HKD cho thấy, tỷ trọng hộ có đăng ký kinh doanh vẫn khá thấp trong tổng số HKD đang hoạt động. Số liệu thống kê năm 2018 của chi cục Thống kê quận Gò Vấp cho thấy, năm 2018 có 20.774 (chiếm 63%) số HKD có địa điểm hoạt động ổn định, có 14.199 hộ có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (tỷ lệ 68,3% ). Số HKD chưa đăng ký, và khoảng 6,3% hộ không phải đăng ký kinh doanh.
Quy mơ vốn bình qn và giá trị tài sản cố định bình qn của một HK có xu hướng tăng lên qua các năm. Trong giai đoạn 2013-2018, doanh thu tăng từ 9.646 triệu đồng lên 124.758 triệu đồng.
Thời gian qua, HKD đã có những đóng góp tích cực trong nền kinh tế, nổi bật như:
Hộ kinh doanh có đóng góp lớn trong tạo việc làm và giải quyết các vấ đề xã hội. Theo chi cục ốngTh kê, số lao động làm việc trong khu vực HKD
tăng nhanh theo thời gian, từ trên 49.159 người năm 2012 tăng lên gần 54.471 người năm 2018, tăng 90,24%. Năm 2018, tổng số lao động trong doanh nghiệp trên địa bàn là 135.387 người. Số lượng lao động làm việc trong khu vực HKD giai đoạn 2013 - 2018 chiếm khoảng 40%, so với số lao động làm việc trong khu vực DN.
Không chỉ tạo việc làm, tăng thu nhập và xố đói giảm nghèo trực tiếp cho chính chủ sở hữu, người quản lý khu vực này còn gián tiếp cải thiện cuộc sống cho những người có thu nhập thấp, người nghèo.
Nhờ có HKD, người nghèo mới được tiếp cận các hàng hoá, dịch vụ nhanh hơn với giá cả bình dân. Hơn nữa, khu vực này cịn là nơi tiếp nhận người lao động không đủ kỹ năng làm việc cho khu vực DN, khu vực hành chính sự nghiệp chuyển sang. Ngồi ra, một bộ phận khơng nhỏ HKD đang hoạt động tại các làng nghề (làm mứt, lư đồng…) đã góp phần rất lớn trong việc gìn giữ, bảo tồn và phát triển các ngành nghề truyền thống - một phần của văn hoá dân tộc Việt Nam.
HKD là một trong những động lực thúc đẩy tinh thần kinh doanh và phát triển kinh tế thị trường. Với rào cản tham gia thị trường thấp hơn đáng kể so với rào cản của khu vực DN, HKD có thể là bước trung gian tốt hơn để các cá thể khởi nghiệp vững chắc, đặc biệt là ở những ngành, lĩnh vực kinh doanh truyền thống. Thực tế cho thấy, HKD là mơ hình khởi sự kinh doanh phổ biến
ở Việt Nam nhờ vào sự đơn giản về thủ tục gia nhập thị trường, ít ràng buộc về tổ chức quản lý, phù hợp với nhiều thành phần, lứa tuổi, vùng miền và khơng q địi hỏi cao về năng lực tài chính, chi phí vốn thấp.
Có nhiều tiêu chí đánh giá về tinh thần kinh doanh, trong đó có tiêu chí “tỷ lệ tự làm chủ DN”. Xét trên phương diện này, sự gia tăng số lượng các HKD góp phần to lớn và trực tiếp nâng cao tinh thần kinh doanh, tác động mạnh mẽ đến sự hình thành kinh tế thị trường ở Việt Nam.
2.6.2 Hạn chế của mơ hình hộ kinh doanh cá thể
Mơ hình hộ kinh doanh vẫn tiếp tục được duy trì cho đến hiện tại như một tổ chức kinh doanh chuyên nghiệp có đóng góp khá quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội.
Theo thống kê từ Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2017), hiện nay khu vực hộ kinh doanh cá thể có số lượng rất lớn với khoảng 4,671 triệu hộ kinh doanh, tổng tài sản ước tính 655 ngàn tỷ đồng, tạo ra 2.188 triệu tỷ đồng doanh thu, nộp 12.362 tỷ đồng tiền thuế, giải quyết 7.945 triệu lao động. Trong số đó, khoảng 80% hoạt động trong ngành công nghiệp - xây dựng; 20% trong ngành thương mại dịch vụ, trong đó tập trung vào bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy (45%), lưu trú, ăn uống (16%).
Điều này cho thấy vai trò của các hộ kinh doanh hiện nay là khá quan trọng và có tác động và ảnh hưởng khơng kém cạnh so với khôi công ty hay doanh nghiệp tư nhân vào thời điểm hiện tại. Dẫu vậy, cần phải hiểu rõ,
không ngẫu nhiên hiện nay, Nhà nước đang đẩy mạnh việc khuyến khích các mơ hình hộ kinh doanh chuyển đổi sang hình thức doanh nghiệp tư nhân.
Về bản chất hộ kinh doanh và doanh nghiệp vừa và nhỏ là một, nhưng chính sách hiện nay cịn phân biệt và có nhiều trường hợp hộ kinh doanh loại ra khỏi chính sách khiến hộ kinh doanh có nhiều hạn chế so với doanh nghiệp. Cụ thể, là việc hạn chế quyền kinh doanh, chỉ được đăng ký tại một địa điểm, hoạt động kinh doanh trong phạm vi quận, huyện, khơng mở chi nhánh, văn phịng đại diện tại địa bàn khác…
Hộ kinh doanh cũng bị hạn chế huy động vốn ngân hàng, hỗ trợ vốn của các hiệp hội ngành nghề, chủ yếu là sử dụng vốn từ chính thành viên tham gia hộ.
Trong một số trường hợp, mơ hình hộ kinh doanh thể hiện sự kém minh bạch, tính đại chúng, huy động vốn để phát triển của hộ kinh doanh, kèm theo đó là những vấn đề liên quan đến các biện pháp chế tài, thực thi, bảo vệ lợi ích hợp pháp khi có sự cố… đều khơng thể thuận lợi so với pháp nhân là doanh nghiệp.
Một vấn đề nữa cũng liên quan đến hộ kinh doanh là việc có những hộ hộ kinh doanh có doanh thu hàng trăm tỉ đồng/năm và số lượng sử dụng hóa đơn gấp nhiều lần doanh nghiệp. Theo phân tích nêu trên, do khơng có tư cách pháp nhân và chịu trách nhiệm vơ hạn đối với các nghĩa vụ tài sản nên dễ xảy ra những trường hợp núp bóng, lợi dụng thuế khốn để xuất hóa đơn bất hợp pháp, ảnh hưởng tới quá trình minh bạch của ngành thuế, thất thu ngân sách Nhà nước.
Vì vậy, nếu có thể chuyển đổi và "chính thức hóa" hoạt động kinh doanh, hộ kinh doanh sẽ nâng cao chất lượng lao động như điều kiện, thu nhập, an tồn, phúc lợi và tính ổn định trong hoạt động. Ngồi ra, cịn đảm bảo tính chính xác, cơng bằng trong thực hiện nghĩa vụ thuế giữa các loại hình kinh doanh.
Ngồi ra, điểm quan trọng là khả năng nhận tiếp cận được các chương trình hỗ trợ của Nhà nước cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, như Nghị định số 56/2009/NĐ-CP, ngày 30/06/2009 thay thế Nghị định số 90/2001/NĐ-CP, ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; sắp tới là Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa được ban hành… Chính vì vậy, khi trở thành doanh nghiệp, hộ kinh doanh sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận với những ưu đãi của Nhà nước hơn so với trước kia.
2.6.3 Bất cập trong chuyển đổi hộ kinh doanh cá thể thành doanh nghiệp
Qua cuộc khảo sát, vận động các hộ kinh doanh cá thể có đủ điều kiện chuyển đổi mơ hình của quận Gị Vấp năm 2018 thì có 242 hộ đủ điều kiện chuyển đổi. Tuy nhiên, hiện nay chỉ có 191 hộ chuyển đổi theo ghi nhận từ hộ kinh doanh xin tư vấn làm thủ tục chuyển đổi mơ hình hộ kinh doanh cá thể lên doanh nghiệp. Sau khi được tư vấn, ý kiến chung cho biết họ rất rất cân nhắc, thận trọng khi chuyển đổi mơ hình vì lo ngại phức tạp.
Việc chuyển thành doanh nghiệp sẽ khiến các hộ kinh doanh phải mở sổ sách, th kế tốn, lập báo cáo tài chính. Đồng nghĩa với việc khi có giấy chứng nhận thành lập doanh nghiệp thì thủ tục hành chính phức tạp hơn lên, rất nhiều thủ tục như bảo hiểm, cơng đồn, thuế, lao động, phịng cháy chữa cháy... sẽ khiến chi phí của doanh nghiệp sẽ tăng lên. Trong khi với hộ kinh doanh cá thể thực hiện hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký đơn giản; lệ phí đăng ký chỉ có vài chục ngàn đồng.
Hiện nay, nhiều thông tin cho biết, nếu chuyển hộ kinh doanh sang mơ hình cơng ty, doanh nghiệp tư nhân thì sẽ nhận được nhiều ưu đãi, tuy nhiên, hầu hết các hộ kinh doanh chưa nhìn thấy những ưu tiên, ưu đãi bằng hiện thực. Theo lý thuyết, hộ kinh doanh lên doanh nghiệp được miễn phí, giảm thuế, … nhưng thực tế lại chưa có gì. Nhà nước chủ yếu chỉ đang khuyến
khích về trình tự thủ tục để hộ kinh doanh chuyển đổi thành doanh nghiệp, còn hàng loạt vấn đề lớn vẫn đang bị bỏ ngỏ như: Tuân thủ chế độ hạch toán, sổ sách, chứng từ, kế tốn chặt chẽ và phức tạp; Chi phí cho cơng tác quản lý tài chính, kế tốn cao; Chịu sự thanh tra, kiểm tra nhiều… Chính những vấn đề đó là lý do hộ kinh doanh không muốn chuyển đổi thành doanh nghiệp.
Tiểu kết chương 2
Tóm lại, hộ kinh doanh cá thể đã góp một phần vào tăng số thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm cho người lao động, xóa giảm nghèo cho địa phương… Nguồn thu từ các hộ kinh doanh này dùng để trả lương cho cán bộ công chức nhà nước, đầu tư công, tái tạo, duy tu các con đường cho địa phương…mà người trực tiếp sử dụng đó là người dân. Tuy nhiên, cịn một số vấn đề trong hoạt động của hộ kinh doanh cá thể như hô kinh doanh cá thể về mặt pháp luật khơng hồn tồn là thương nhân thể nhân dẫn đến những khó khăn trong tiếp cận các nguồn vốn vay, khó khăn trong cạnh tranh với các siêu thị chuỗi cửa hàng tiện ích, nhiều hộ kinh doanh cá thể thuộc diện phải đăng ký không tự giác đi đăng ký kinh doanh, đăng ký khai báo thuế, thường xuyên thay đổi người lao động, thay đổi mặt bằng kinh doanh, bỏ địa chỉ kinh doanh không khai báo. Hơn thế nữa, việc quản lý các hộ kinh doanh cá thể vào nề nếp gặp khơng ít khó khăn như: cịn nhiều hộ kinh doanh cá thể thuộc diện phải đăng ký không tự giác đi đăng ký kinh doanh, đăng ký khai báo thuế, thay đổi mặt bằng kinh doanh, bỏ địa chỉ kinh doanh không khai báo, thường xuyên thay đổi người lao động. Với diện tích rộng lớn của quận Gị Vấp nhưng cán bộ được phân công thực hiện nhiệm vụ quản lý kinh tế các phường còn mỏng dẫn đến việc chưa nắm chắc, nắm sát hộ kinh doanh, buông lỏng địa bàn là việc có thể xảy ra, dẫn đến việc các hộ kinh doanh có hộ biết và có hộ khơng biết việc kinh doanh của hộ có thuộc diện phải đăng ký giấy chứng nhận hay khơng. Bên cạnh đó, việc chưa chủ động phối hợp giữa cán
bộ quản lý thuế và quản lý kinh tế các phường nên dẫn đến còn nhiều hộ kinh doanh chưa thực hiện tốt trong việc kê khai thuế hay trong công tác phối hợp đốc thu nợ đọng của các hộ kinh doanh.
Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh của cá hộ kinh doanh cá thể chỉ thực hiện được ở quy mơ nhỏ, các thủ tục pháp lý có liên quan ít phức tạp như việc đóng thuế khốn, xin ngưng nghỉ dễ dàng… nên việc chuyển đổi mơ hình doanh nghiệp của các hộ kinh doanh thường xun có từ 10 lao động trở lên trong thời gian gần đầy gặp khó khăn. Lý do là các hộ kinh doanh cá thể là ngại thực hiện kê khai thuế và thường xuyên phải đụng chạm đến nhiều loại thủ tục hành chính rườm rà, phức tạp. Cùng đó là hàng loạt lý do khác được viện dẫn như: đội ngũ lao động không ổn định, thường xuyên thay đổi số lượng; trình độ quản lý hạn chế; nguyên liệu đầu vào khơng có hóa đơn, chứng từ; khó khăn trong kê khai nộp thuế, quản lý sổ sách kế tốn; vốn ít hay thị trường tiêu thụ sản phẩm trong phạm vi nhỏ, nếu bị xử phạt thì mức đóng gấp đơi hộ kinh doanh… khiến các hộ kinh doanh chưa sẵn sàng chuyển lên doanh nghiệp. Ngoài ra, đa số hộ kinh doanh khi chuyển lên hình thức doanh nghiệp thì vấn đề bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, phí cơng đồn là một gánh nặng. Khi cịn là hộ kinh doanh họ khơng mấy quan tâm đến vấn đề này nhưng khi lên doanh nghiệp thì lại trở thành nội dung bắt buộc và các loại phí này chiếm hơn 30% trên quỹ lương. Điều này tạo một áp lực rất lớn đối với các doanh nghiệp mới chuyển đổi. Đó là chưa kể những liên quan đến hồ sơ chính sách thuế, quyết tốn thuế… mà bắt buộc doanh nghiệp phải tham gia. Cho dù chuyển đổi hộ kinh doanh lên doanh nghiệp sẽ hoạt động một cách chuyên nghiệp, việc quản lý của cơ quan nhà nước sẽ chặt hơn, việc tính đóng thuế của doanh nghiệp chính xác hơn nhưng vẫn cịn nhiều khó khăn khiến các hộ kinh doanh vẫn chưa mặn mà. Chính vì thế, nhà nước và địa phương cần có nhiều biện pháp hỗ trợ hơn nữa để việc quản lý hộ kinh doanh đi vào nề nếp. Từ đó cần có nhiều chính sách, giải pháp nhằm khắc phục,
quản lý hộ kinh doanh tốt hơn nhằm tránh bỏ sót hộ, chống thất thu ngân sách nhà nước.
Từ đây cho thấy về mặt chính sách nhà nước cần có sự sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. Về phía quản lý cấp quận cũng cần có những giải pháp cụ thể, thiết thức khả thi để hộ kinh doanh cá thể có thể phát huy tốt vài trị của mình đối với địa phương, đồng thời việc chuyển đổi và quản lý hộ kinh doanh cá thể đạt hiệu quả kinh tế, xã hội tốt hơn.
Chương 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ
Thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, Thành phố Hồ Chí Minh đặt mục tiêu phát triển 60.000 doanh nghiệp trong năm 2017 và 500.000 doanh nghiệp đến năm 2020, cần tập trung khuyến khích các hộ kinh doanh đăng ký thành lập DN với các nhóm khuyến nghị chính sách: Cần nghiên cứu xây dựng Chương trình hành động khuyến khích chuyển đổi hộ kinh doanh thành DN; Cần quy định rõ hơn thời hạn, chế tài chuyển đổi hộ kinh doanh đủ điều kiện sang các hình thức DN; Cần ban hành cơ chế, chính sách đảm bảo các hộ kinh doanh sau khi chuyển thành DN duy trì hoạt động và phát triển; Đảm bảo công khai minh bạch, đặc biệt trong quản lý thuế với hộ kinh doanh; Tăng cường phổ biến, tuyên truyền về những lợi thế, những cơ hội phát triển sản xuất – kinh doanh khi đăng ký thành lập DN; Tiếp tục đơn giản hoá thủ tục hành chính để giảm chi phí tuân thủ cho DN.
Từ mục tiêu của thành phố, căn cứ vào những quy định đang hiện hành, những vấn đề được rút ra từ thực trạng hoạt động và quản lý hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn quận Gò Vấp, những giải pháp sau đây được đề nghị: