3.3.1. Đối với Bộ Y tế
- Khẩn trương ban hành quy định chi tiết hướng dẫn về tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản chuyên dùng để các đơn vi, địa phương có cơ sở để xây dựng, ban hành tiêu chuẩn, định mức cho các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý.
cơ cấu giá dịch vụ y tế để đảm bảo thu theo nguyên tắc thu đủ bù đắp chi phí và có tích lũy nhằm chủ động hơn trong đầu tư, mua sắm trang thiết bị cần thiết.
Đối với các huyện miền núi nguồn thu dịch vụ không đủ để trích lập cải cách tiền lương. Đề xuất với chính phủ cho phép ngành không thực hiện trích 35% từ nguồn viện phí, BHYT; 40% từ nguồn thu dịch vụ để thực hiện cải cách tiền lương và cho phép ngành không thực hiện tiết kiệm 10% kinh phí chi thường xuyên để tạo nguồn cải cách tiền lương.
- Xây dựng và ban hành các chính sách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ nhân dân miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn đảm bảo người dân có khả năng tiếp cận dịch vụ y tế có chất lượng, tiên tiến, hiện đại.
- Triển khai các giải pháp hiệu quả, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của các địa phương để tăng cường thu hút cán bộ y tế làm việc lâu dài tại miền núi,
vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.
- Tiếp tục huy động các nguồn vốn đầu tư từ xã hội y tế, đồng thời có những điều chỉnh chính sách phù hợp để hạn chế tác động bất lợi của chính sách xã hội hóa hoạt động y tế đối với người dân.
- Mở rộng quyền tự chủ về tài chính đối với các ĐVSNCL; thực hiện tính đúng, tính đủ các chi phí gián tiếp vào cơ cấu giá dịch vụ y tế như lương của cán bộ quản lý, chi phí khấu hao và hao mòn tài sản.
- Thường xuyên chú trọng công tác quản lý, khai thác sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa TTBYT. Khuyến khích phát triển đội ngũ bảo dưỡng và sửa chữa TTBYT ở các địa phương; cân đối đủ kinh phí của đơn vị để bảo dưỡng, duy tu, sửa chữa thiết bị và hạ tầng y tế. Nâng cao năng lực mạng lưới kiểm chuẩn, kiểm định thiết bị y tế. - Tiếp tục tổ chức rà soát các văn bản quy phạm pháp luật do Bộ, cơ quan Trung ương , địa phương ban hành liên quan đến quản lý, sử dụng TSC và đề xuất sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật bảo đảm phù hợp với quy định của Luật và các văn bản chi tiết thi hành.
trong đó có chuẩn về cơ sở vật chất, TTBYT và năng lực cán bộ; các quy định, quy chuẩn về chuyên môn, làm cơ sở để chấn chỉnh và nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, nâng cao hiệu quả đầu tư.
- Kiện toàn hệ thống thanh tra y tế, bảo đảm đủ về số lượng và chất lượng, đủ năng lực để thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định.
- Xây dựng chế độ, chính sách đãi ngộ hợp lý đối với cán bộ, công chức, viên chức ngành y tế, đặc biệt là họ làm việc ở vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo và làm việc trong các lĩnh vực nguy hiểm, độc hại. Xác định mức lương khởi điểm hợp lý cho bác sỹ, điều dưỡng, cán bộ viên chức y tế và điều chỉnh chế độ phụ cấp ưu đãi nghề, xây dựng phụ cấp thâm niên nghề ngành y tế.
3.3.2 Đối với Sở Y tế tỉnh Quảng Nam
- Cần quan tâm đầu tư tài sản, trang thiết bị y tế và nhân lực có trình độ cao cho các TTYT tuyến huyện ưu tiên vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn để người dân tiếp cận các dịch vụ y tế hiện đại mà không phải vất vả đi lại khó khăn, giảm quá tải cho các bệnh viện tuyến tỉnh.
- Triển khai đồng bộ quản lý tài sản qua mạng bằng cách áp dụng phần mềm quản lý tài sản của công ty Cổ phần Misa trong toàn ngành y tế của tỉnh.
- Tăng cường chỉ đạo tuyến của các Bệnh viện Đa khoa tuyến tỉnh xuống các TTYT huyện để chuyển giao các công nghệ, kỹ thuật hiện đại cho tuyến dưới.
- Cử các cán bộ của Trung tâm Y tế huyện đặc biệt các huyện vùng sâu, vùng xa, đặc biệt khó khăn đi đào tạo ngắn hạn, học hỏi kinh nghiệm của các Bệnh viện Đa khoa tuyến tỉnh.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu luận văn, Tôi thấy việc quản lý tài sản của Trung tâm rất quan trọng phải có hệ thống sổ sách theo dõi chặt chẽ, những người được giao trọng trách quản lý phải có tinh thần trách nhiệm cao trong việc bảo quản, sửa chữa, mua sắm và bổ sung kịp thời những tài sản phục vụ cho công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân.
Trong công tác quản lý tài sản đòi hỏi người phụ trách phải tham mưu với Cấp Ủy và Ban Giám Đốc những ý tưởng hay, mới để quản lý, mua sắm bảo quản tài sản công tiết kiệm, hiệu quả, tránh thất thoát và đúng theo quy định Nhà nước hiện hành.
Luận văn “Quản lý tài sản công tại Trung tâm Y tế huyện Nam Giang” được lựa chọn để nghiên cứu đến nay đã cơ bản hoàn thành và đạt được một số kết quả sau:
Luận văn đã nêu ra những cơ sở lý luận trong quản lý tài sản công tại các cơ sở y tế công lập. Luận văn cũng đã tham khảo nghiên cứu kinh nghiệm quản lý tài sản công của một số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh của Tỉnh Quảng Nam nhằm rút ra bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý và sử dụng tài sản công tại Trung tâm.
Công tác ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản về quản lý tài sản công được thực hiện tốt bởi lãnh đạo và cán bộ viên chức trong toàn đơn vị luôn có ý thức chấp hành Pháp luật và gìn giữ, bảo vệ tài sản công.
Quản lý trong đầu tư, mua sắm tài sản công tại Trung tâm đã thực hiện tốt trong khâu lập kế hoạch mua sắm theo thứ tự ưu tiên nhưng còn hạn chế trong khâu huy động vốn và xã hội hóa, nguồn vốn chủ yếu còn trông chờ vào sự đầu tư của NSNN và các nguồn Tài trợ, viện trợ, chưa chủ động bằng nguồn vốn của đơn vị như: Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
Những thuận lợi trong quản lý tài sản công: Trung tâm nhận được sự quan tâm lớn của Sở y tế tỉnh, các cơ quan ban ngành của huyện và nhận được sự Tài trợ, viện trợ lớn từ các tổ chức, dự án trong và ngoài nước. Trung tâm có đội ngũ cán
bộ lãnh đạo năng động và tâm huyết với ngành nghề. Những mặt hạn chế: Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, sử dụng thấp, thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao; Thiếu trang thiết bị; Thiếu vốn đầu tư mua sắm tài sản công; Thiếu các tài liệu kỹ thuật.
Đánh giá những tồn tại hạn chế, khó khăn và thuận lợi của Trung tâm, luận văn đã kiến nghị một số giải pháp tăng cường công tác quản lý TSC thời gian đến. Trong đó cơ bản như: Tạo nhiều nguồn vốn để tăng cường đầu tư tài sản TTBYT cần thiết; Thực hiện đầy đủ nguyên tắc sử dụng các Tài sản; Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý TSC.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ tài chính (2016), Thông tư số 58/2016/TT-BTC ngày 29/03/2016 của Bộ Tài chính Quy định chi tiết việc sử dụng vốn Nhà nước để mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan Nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức chính trị xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp.
2. Bộ tài chính (2017), Thông tư số 144/2017/TT-BTC ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Bộ tài chính Hướng dẫn một số nội dung của Nghị định số 151/2017/NĐ-CP.
3. Bộ tài chính (2018), Thông tư số 45/2018/TT-BTC ngày 07/05/2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, tính hao mòn, khấu hao tài sản cố định tại cơ quan, tổ chức, đơn vị và tài sản cố định do Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý không tính thành phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.
4. Bộ tài chính (2018), Thông tư số 67/2018/TT-BTC ngày 06 tháng 8 năm 2018 của Bộ Tài Chính hướng dẫn việc quản lý, vận hành, trao đổi và khai thác thông tin trong cơ sở dữ liệu Quốc gia về tài sản công.
5. Bộ Y tế (2016), Thông tư số 37/2016/TT-BYT ngày 25 tháng 10 năm 2016 của bộ Y tế thông tư hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Y tế huyện, quận,thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương.
6. Chính phủ (2013), Quyết định số 122/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 10 tháng 01 năm 2013: Phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm
2030.
7. Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập.
phủ quy định chi tiết một số điều của Luật quản lý, sử dụng tài sản công,
9. Chính phủ (2017), Quyết định số 50/2017/QĐ-Tg ngày 31 tháng 12 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng định mức máy móc, thiết bị.
10. Chính phủ (2018), Nghị định số 169/2018/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2018 của Chính Phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 36/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ về quản lý trang thiết bị y tế.
11. Chính phủ (2019), Nghị định số 04/2019/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2019 của Chính Phủ quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô.
12. Chính phủ (2019), Nghị định số 63/2019/NĐ-CP ngày 11/07/2019 về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản công; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; dự trữ quốc gia; kho bạc Nhà nước.
13. Nguyễn Văn Điều (2015), “Tăng cường quản lý tài sản công tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang”, Luận văn thạc sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
14. Quốc hội (2017), Luật số 15/2017/QH14 ngày 21 tháng 6 năm 2017, Quản lý sử dụng tài sản công;
15. Trần Xuân Thắng (2016), “Hoàn thiện công tác quản lý trang thiết bị y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk”, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh,Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, Thành phố Hồ Chí Minh.
16. Hoàng Thu Thủy (2018), Quản lý tài sản công tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Trường Học viện khoa học xã hội.
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
Bảng 2.5. Tình hình đầu tư tài sản công qua các năm 2016 - 2018
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
TT Tên tài sản SL GT SL GT SL GT
(chiếc) (tr.đ) (chiếc) (tr.đ) (chiếc) (tr.đ)
1 TSCĐ vô hình
2 Nhà cửa vật kiến trúc 1 186 2 740
Nhà làm việc cấp 4 1 186 2 740
3 Phương tiện vận tải
4 Máy móc thiết bị 10 529 25 528 36 1559
4.1 Máy phát điện 2 55
4.2 Máy biến áp điện và thiết bị 1 11 1 16 nguồn
4.3 Máy móc chuyên dụng 3 70 9 246
4.4 Máy móc y tế, giáo dục, thể 4 440 5 209 6 902 thao
4.5 Máy móc, thiết bị thí nghiệm 1 15
4.6 Máy vi tính 2 30 2 22 2 23
4.7 Máy vi tính, máy in 13 207
4.8 Máy điều hoà, lưu thông không 4 50 khí
4.9 Ti vi, Video 3 34
4.10 Tủ lạnh, tủ đá 2 25
4.11 Máy quét (Scaner), chiếu 1 41 (Projecter)
4.12 Máy móc, thiết bị khác 2 33 2 20 6 167
5 Tài sản cố định khác 2 50 2 33 8 105
Bảng 2.6. Kế hoạch mua sắm tài sản công hàng năm của Trung tâm Y tế huyện Nam Giang
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
STT Khoa/Phòng Số Thành Số Thành Số Thành
lượng tiền lượng tiền lượng tiền (Chiếc) (Trđ) (Chiếc) (Trđ) (Chiếc) (Trđ) 1 Khoa Khám bệnh 6 320,50 4 390,00 12 450,00 2 Khoa Ngoại -sản 6 433,50 10 599,00 8 643,55 3 Khoa Nội- Nhi-Lây 14 214,62 24 358,20 16 236,61 4 Khoa Hồi sức cấp cứu 10 250,50 10 303,60 10 352,50 5 Khoa Đông Y 4 97,62 14 334,32 10 136,62 6 Khoa Y tế Dự phòng 4 335,61 6 353,73 10 388,65 7 Khoa truyền nhiễm 8 231,29 14 255,72 6 323,64 8 Khoa xét nghiệm 6 337,01 8 443,28 8 530,68 9 Khoa chẩn đoán hình 8 229,29 4 111,44 12 330,98 ảnh 10 Khoa dược 4 128,10 6 185,07 12 366,44 11 Phòng kế hoạch tổng 12 103,52 16 138,80 16 117,81 hợp 12 Phòng Điều dưỡng 12 93,52 16 102,80 8 117,81 13 Phòng Tài chính kế 6 100,50 10 166,65 14 123,98 toán 14 Phòng Hành chính 3 70,00 4 100,00 5 150,00 15 Phòng văn thư lưu trữ 2 60,00 3 75,00 3 108,36
Bảng 2.7. Nguồn vốn mua sắm tài sản của Trung Tâm Y tế huyện Nam Giang qua các năm (2016 - 2018)
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh TĐ
STT Loại nguồn vốn Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 2016 2017
(Triệu (Triệu (Triệu BQ
(%) (%) (%) /2015 /2016
đồng) đồng) đồng)
1 Ngân sách nhà nước 1.836,50 58,49 2.036,65 60,37 3.350,00 69,65 124,96 110,90 117,93
2 Quỹ phát triển hoạt 135,50 4,32 160,50 4,76 413 5,75 112,45 118,45 115,45 động sự nghiệp
3 Tài trợ, viện trợ 1.167,60 37,19 1.176,30 34,87 1.183,40 24,60 803,58 100,75 452,16
Tổng số 3.139,60 100 3.373,45 100 4.946,4 100 180,90 107,45 144,18
Bảng 2.8. Tần suất sử dụng một số tài sản, trang thiết bị Y tế tại Trung Tâm Y Tế huyện Nam Giang từ 2016 - 2018
ĐVT: Lần
TT Tên tài sản 2016 2017 2018
1 Xe cứu thương 100,2% 110,3% 115,5% 2 Máy phát điện, thiết bị nguồn 35,0% 37,0% 42,0% 3 Giường bệnh (inox) 125,0% 132,0% 145,0% 4 Tủ đầu giường (Inox) 98,0% 100,0% 100,0% 5 Bàn khám bệnh (Inox) 110,3% 110,1% 100,5%
6 Bàn mổ 70,0% 75,0% 72,0%
7 Bộ DC tiểu phẫu 101,4% 100,9% 105,7% 8 Bộ DC rửa dạ dày 19,0% 21,0% 23,0% 9 Bàn để dụng cụ 111,0% 113,0% 115,0% 10 Máy siêu âm chẩn đoán 73,0% 79,0% 81,0% 11 Máy chụp X Quang 85,0% 88,0% 96,0% 12 Máy điện tim 65,0% 67,0% 70,0% 13 Máy khí dung 14,0% 14,0% 12,0% 14 Máy hút điện 16,0% 19,0% 21,0% 15 Máy hút đạp chân 62,0% 65,0% 67,0% 16 Máy xét nghiệm huyết học 78,0% 81,0% 85,0% 17 Tủ đựng thuốc và DC (Inox) 98,0% 102,0% 105,0% 18 Máy vi tính 100,3% 113,0% 116,0%
19 Máy photo 98,0% 95,0% 97,0%
20 Máy điều hòa 31,0% 32,0% 33,0% Nguồn: Phòng Hành chính quản trị, 2018
Bảng 2.9. Tỷ lệ hao mòn và hạn mức hao mòn các loại tài sản chủ yếu tại Trung tâm Y tế huyện Nam Giang năm 2018.
Tổng giá trị Tỷ lệ Mức hao mòn
TT Loại tài sản thiết bị y tế nguyên giá hao mòn hàng năm
(Tr.đồng) (%) (Tr.đồng)
1 Đất đai 0
2 Nhà làm việc cấp 4 11.589 6,67 772,986 3 Xe cứu thương 1.693 6,67 112,923
4 Máy phát điện 90 12,5 11,250
5 Máy biến áp điện & TB nguồn 73 12,5 9,125 6 Máy móc chuyên dụng 546 12,5 68,250 7 Máy y tế, giáo dục, thể thao 7.850 12,5 981,250 8 Thiết bị đo lường, phân tích 25 10 2,500 9 Thiết bị thí nghiệm 150 12,5 18,750
10 Máy tính chủ 120 20 24,000
11 Máy vi tính 695 20 139,000
12 CPU cây máy vi tính 50 20 10,000